Trên các con đường Tố Hữu, Lê Văn Lương..., không khó để bắt gặp tình trạng các phương tiện ngang nhiên đè vạch, lấn vạch của người đi bộ khi dừng chờ tín hiệu giao thông, thậm chí vô tư vượt đèn đỏ.
Sau khi được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) công nhận là Khu dự trữ sinh quyển của thế giới, Khu dự trữ sinh quyển Núi Chúa, tỉnh Ninh Thuận, được cộng đồng biết đến ngày một nhiều hơn. Nơi đây đã trở thành điểm đến hấp dẫn thu hút các nhà khoa học, du khách trong và ngoài nước đến khám phá 'kho báu thiên nhiên'.
Người dần cần lưu ý: theo chủ trương hiện nay, việc điều trị F0 phải theo quy định của ngành Y tế và thuốc điều trị COVID-19 do nhà nước phát miễn phí.
Theo kế hoạch, vụ Mùa năm 2021, toàn tỉnh gieo cấy 24.950 ha lúa, trong đó có 9.150 ha lúa lai, 11.750 ha lúa chất lượng cao, còn lại là một số giống lúa khác. Từ đầu vụ đến nay, thời tiết nóng ẩm, mưa nhiều khiến sâu bệnh phát sinh, có khả năng lây nhiễm ra diện rộng ở mức độ nhẹ như ốc bươu vàng, khô vằn, rầy các loại…
Câu chuyện về bà Phạm Kim Hoàng, 70 tuổi, cựu giáo viên dạy Văn, quê ở huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang vừa bảo vệ thành công luận văn thạc sĩ ngành Quản trị kinh doanh tại Trường Đại học Văn Hiến, đã lan tỏa một thông điệp về tinh thần 'Học chưa bao giờ là muộn'.
Sáng sớm nay, hơn 69 triệu cử tri trên cả nước đi bầu cử tại 84.767 khu vực bầu cử để lựa chọn đại biểu Quốc hội khóa XV và đại biểu HĐND các cấp nhiệm kỳ 2021-2026.
'Mỗi người đều có đam mê khác nhau và đam mê của tôi là học. Mặc dù ở tuổi đã cao nhưng học vẫn chưa bao giờ là muộn. Tôi muốn thực hiện ước mơ, hoài bão của mình bằng con đường tri thức', bà Đào Thị Thư, tân sinh viên đại học chính quy 63 tuổi chia sẻ tại lễ khai giảng.
Trong bối cảnh hướng tới xây dựng một xã hội học tập, loại hình đào tạo văn bằng hai là hình thức đào tạo phù hợp mang cơ hội học tập đến cho mọi người. Tuy nhiên, vì nhiều lý do khiến hình thức đào tạo này đang có nguy cơ bị biến tướng dẫn đến suy giảm về chất lượng đào tạo. Vậy làm thế nào để phát huy hiệu quả và khắc phục những bất cập của hình thức đào tạo này là vấn đề các nhà quản lý và đông đảo bạn đọc quan tâm.
Ở độ tuổi ngoài 60, việc trúng tuyển vào một ngành năng khiếu ở bậc Đại học như bà Đào Thị Thư không phải là điều dễ dàng, và cũng không phải ai cũng có thể làm được.
Theo thông tin từ Trường Đại học (ĐH) Văn Hiến (TP.HCM), thí sinh Đào Thị Thư đăng ký xét tuyển học bạ vào ngành piano của trường này.
Bà Đào Thị Thư, 63 tuổi, vừa nhập học ngành Piano, ĐH Văn Hiến, TP.HCM với quyết tâm chinh phục tấm bằng hệ chính quy.
Đó là thí sinh Đào Thị Thư (SN 1956, hiện đang sống tại quận 8, TPHCM), đăng ký xét tuyển vào Trường Đại học (ĐH) Văn Hiến. Thí sinh đặc biệt này đã có bằng cử nhân tiếng Anh từ năm 2016, khi tròn 60 tuổi.
Dù đã có 1 bằng đại học, cô Đào Thị Thư 63 tuổi vẫn quyết đăng ký xét tuyển vào ngành Piano, Trường ĐH Văn Hiến.
Chiều 22-7, tại trường ĐH Văn Hiến, TP.HCM, một thí sinh khá đặc biệt đã đến làm hồ sơ xét tuyển học bạ vào ĐH tại trường khi đã ở tuổi 63.
Dù đã có một bằng đại học, nhưng cô Thư vẫn đến Trường Đại học Văn Hiến, Thành phố Hồ Chí Minh làm thủ tục nhập học ngành Piano của khoa Nghệ thuật.