Gia Lai: Gần 100 doanh nghiệp, hợp tác xã kết nối giao thương

Sở Công thương tỉnh Gia Lai vừa tổ chức hội nghị kết nối giao thương giữa nhà cung cấp khu vực Tây Nguyên với các doanh nghiệp (DN) xuất khẩu và tổ chức xúc tiến thương mại tại tỉnh Gia Lai.

Tháo gỡ khó khăn để thúc đẩy tiêu thụ nông sản

Những năm gần đây, Sở Công thương tỉnh Gia Lai đã triển khai nhiều giải pháp cụ thể để hỗ trợ các đơn vị sản xuất kinh doanh mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản.

Kết nối cung cầu hàng Việt Nam tại Gia Lai

Ngày 8/12, Bộ Công Thương phối hợp với Sở Công Thương tỉnh Gia Lai tổ chức hội nghị Kết nối cung cầu hàng Việt Nam tại tỉnh Gia Lai năm 2023 với sự tham gia của một số địa phương nữa như Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng, Kon Tum, Quảng Trị, Thành phố Hồ Chí Minh và 70 doanh nghiệp, hợp tác xã, nhà phân phối trong nước.

Nâng cao năng lực, tăng khả năng cạnh tranh cho sản phẩm của bà con dân tộc tại Gia Lai

Bà Đào Thị Thu Nguyệt, Phó Giám đốc Sở Công Thương Gia Lai, chia sẻ tại tọa đàm 'Thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi vào hệ thống phân phối hiện đại' về các chương trình khuyến khích và hỗ trợ doanh nghiệp, HTX phát triển thị trường, thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm của bà con vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.

Gia Lai: Ký kết 12 biên bản ghi nhớ hợp tác với doanh nghiệp Lào, Campuchia

Hội nghị xúc tiến xuất khẩu hàng hóa khu vực Tây Nguyên với doanh nghiệp nước ngoài nhằm mở rộng thị trường và tận dụng ưu đãi của các FTA giữa Việt Nam và các nước trong khu vực.

Tháo gỡ khó khăn, đưa sản phẩm của đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi vào hệ thống phân phối

Trong giai đoạn từ nay đến năm 2025, Bộ Công Thương, các địa phương và doanh nghiệp có nhiều chương trình đễ hỗ trợ đưa sản phẩm của đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi vào hệ thống phân phối hiện đại.

Thúc đẩy sản phẩm của đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi tham gia sâu vào hệ thống phân phối

Hiện nay, nhiều sản phẩm của đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đã mở được đường vào hệ thống phân phối có uy tín trên cả nước và xuất khẩu sang thị trường nước ngoài.

Gia Lai: Kết nối cung cầu, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Gia Lai xác định thúc đẩy sản xuất kinh doanh vùng đồng bào dân tộc thiểu số thông qua kết nối cung cầu các sản phẩm vùng miền, kết nối giao thương.

Mở đường cho sản phẩm vùng sâu, vùng xa vào hệ thống phân phối hiện đại

Những năm gần đây, nhiều sản phẩm của đồng bào dân tộc miền núi đã mở được đường vào hệ thống phân phối có uy tín trên cả nước và xuất khẩu sang thị trường nước ngoài. Tuy nhiên, hiện vẫn còn rất nhiều sản phẩm của vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi chưa vào được các hệ thống phân phối hiện đại.

Đầu ra sản phẩm miền núi: 'Vẫn đi đường vòng' để lên kệ siêu thị

Để thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm của đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, bên cạnh việc đầu tư cho hạ tầng thương mại, các chương trình truyền thông quảng bá phải mạnh và sâu hơn nữa.

Mở đường cho sản phẩm vùng dân tộc thiểu số và miền núi vào hệ thống phân phối

Mặc dù các chương trình, chính sách phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đã đem lại kết quả tích cực, góp phần nâng cao đời sống người dân tại địa phương.

Thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số vào hệ thống phân phối hiện đại

Việc hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm tại hệ thống phân phối hiện đại đã góp phần hình thành thị trường cho các sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.

Thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi vào hệ thống phân phối hiện đại

Tọa đàm 'Thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi vào hệ thống phân phối hiện đại' do Tạp chí Công Thương tổ chức sẽ phát trực tuyến trên nền tảng Tạp chí Công Thương điện tử và Fanpage Tự hào hàng Việt Nam vào 9h30 ngày 05/10/2023.

Ngành Công thương: Đẩy mạnh phát triển thương mại trong nước

Nhằm mở rộng thị trường cho các sản phẩm có lợi thế cạnh tranh, hỗ trợ các doanh nghiệp thương mại phát triển hệ thống phân phối hàng hóa hiệu quả, văn minh, hiện đại cũng như định hướng sản xuất thích ứng nhanh với những thay đổi của thị trường, ngành Công thương tỉnh Gia Lai đã triển khai nhiều giải pháp thực hiện Chiến lược 'Phát triển thương mại trong nước giai đoạn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045'.

Gia Lai: Nâng cấp hạ tầng thúc đẩy ngành thương mại phát triển

Việc đầu tư, nâng cấp hạ tầng thương mại góp phần làm phong phú, đa dạng phương thức kinh doanh, đáp ứng nhu cầu mua sắm của người dân và thúc đẩy ngành thương mại của tỉnh Gia Lai phát triển.

Gia Lai: Nâng cao năng lực chuyển đổi số cho doanh nghiệp trong xúc tiến thương mại

Ngành Công Thương tỉnh Gia Lai chủ động nâng cao năng lực về ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số trong xúc tiến thương mại.

Gia Lai: Ký kết chương trình 'Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam'

Tôn vinh, biểu dương, khen thưởng cho các doanh nghiệp, đã tổ chức Việt Nam có sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ được người Việt Nam tin dùng hoặc có nhiều thành tích trong thực hiện cuộc vận động này.

Cơ hội vàng từ RCEP để bứt phá xuất khẩu sang Trung Quốc

Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) là cơ hội vàng cho tỉnh Gia Lai tận dụng bứt phá xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc.

Gia Lai xúc tiến thương mại trên nền tảng số

Lời Tòa soạn: Hỗ trợ các doanh nghiệp, hợp tác xã kết nối giao thương trên nền tảng số để tìm kiếm cơ hội hợp tác kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm là những giải pháp ngành Công thương đang triển khai trên phạm vi toàn tỉnh. Xung quanh vấn đề này, P.V Báo Gia Lai đã có cuộc phỏng vấn bà Đào Thị Thu Nguyệt-Phó Giám đốc Sở Công thương.

Đổi mới xúc tiến thương mại để tiêu thụ nông sản

Lời Tòa soạn: Thời gian qua, các phương thức xúc tiến thương mại (XTTM) đã góp phần quảng bá, giới thiệu sản phẩm, tìm kiếm cơ hội hợp tác đầu tư, thiết lập kênh phân phối, thúc đẩy tiêu thụ nông sản. Xung quanh vấn đề này, P.V Báo Gia Lai đã có cuộc phỏng vấn bà Đào Thị Thu Nguyệt-Phó Giám đốc Sở Công thương.

Bán hàng đa cấp không phải là hình thức đầu tư tìm kiếm lợi nhuận

Theo Phó Giám đốc Sở Công thương Gia Lai Đào Thị Thu Nguyệt, bán hàng theo phương thức đa cấp thực chất là hình thức bán hàng, không phải là loại hình đầu tư tìm kiếm lợi nhuận như một số đối tượng lợi dụng để biến thành công cụ lừa đảo.

Xuất khẩu của Gia Lai lạc quan về đích

Trong 9 tháng qua, kim ngạch xuất khẩu của tỉnh Gia Lai ước tính 545 triệu USD, đạt hơn 82% kế hoạch, tăng hơn 21% so với cùng kỳ năm 2021. Giá trị xuất khẩu nhiều mặt hàng nông sản chủ lực như cà phê, trái cây tiếp tục được nâng lên. Đây là tín hiệu lạc quan để kim ngạch xuất khẩu năm 2022 đạt mục tiêu 660 triệu USD theo kế hoạch.

Gia Lai triển khai thực hiện Cuộc vận động 'Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam' trong tình hình mới

Sáng 28-7, tại Hội trường 2-9 (TP. Pleiku), Thường trực Ban Chỉ đạo Cuộc vận động (CVĐ) 'Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam' tỉnh Gia Lai tổ chức hội nghị trực tuyến triển khai thực hiện CVĐ trong tình hình mới.

Hiệp định RCEP mở ra cơ hội xuất khẩu

Với việc thực thi các hiệp định thương mại tự do (FTA), trong đó có Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) đang mở ra cơ hội cho các doanh nghiệp Gia Lai tăng tốc xuất khẩu vào thị trường những nước thành viên.

Đảm bảo cung cầu hàng hóa, bình ổn thị trường

Tết Nguyên Đán Nhâm Dần 2022 đang cận kề, việc bảo đảm nguồn hàng và bình ổn giá cả thị trường là vấn đề trọng tâm được Sở Công Thương và các địa phương, doanh nghiệp tại Gia Lai chủ động triển khai.