Đào tạo nghề khu vực nông thôn: Vì sao chưa thu hút người học?

Việc sản xuất nông nghiệp hiện nay đã được cơ giới hóa và ngày càng hiện đại hơn. Chính vì vậy, đào tạo nghề được xem là giải pháp hiệu quả tạo việc làm tại chỗ cho lao động nông thôn. Tuy nhiên chính sách đào tạo nghề chưa thực sự thu hút người dân, đặc biệt là lực lượng lao động trẻ.

Nhiều cơ hội và ưu đãi nhưng lao động tự do vẫn chưa mặn mà với học nghề

Dù miễn phí đào tạo, có nhiều cơ hội việc làm, nhưng đa số người lao động tự do, lao động đang hưởng trợ cấp thất nghiệp vẫn chưa mặn mà với việc đào tạo nghề. Chuyên gia cho rằng, tâm lý của người lao động là muốn tìm việc làm ngay để có thêm thu nhập thay vì học thêm một nghề mới, ngoài ra các chính sách về học nghề vẫn chưa thực sự thu hút, đủ sức hấp dẫn.

Cần Thơ đẩy mạnh giáo dục hướng nghiệp sau THCS

Năm học 2023-2024, TP. Cần Thơ có trên 17.400 học sinh lớp 9. Sau kỳ thi tuyển sinh lớp 10, thành phố còn gần 2.000 em phải chọn ngã rẽ khác khi không đậu. Nhằm chia sẻ nỗi lo cho các em, bên cạnh những trung tâm GDNN-GDTX, Cần Thơ cũng chào đón sự thành lập của nhiều trường trung cấp, cao đẳng mở lớp vừa học văn hóa, vừa học nghề cho các em học sinh tiếp tục học sau khi tốt nghiệp THCS

Được miễn phí học nghề, lao động hưởng bảo hiểm thất nghiệp vẫn thờ ơ

Số lao động hưởng bảo hiểm thất nghiệp lựa chọn học nghề vẫn chiếm tỷ lệ khá thấp, dù được miễn chi phí đào tạo. Ngoài chính sách chưa đủ hấp dẫn, các chuyên gia cho rằng cần bổ sung thêm các chế độ hỗ trợ khác, để thực sự thu hút được người lao động tham gia…

Gỡ 'rào cản' trong đào tạo nghề cho lao động phi chính thức

Dù phải làm những công việc giản đơn, bấp bênh, song nhiều lao động phi chính thức vẫn không mặn mà với việc học nghề để có một công việc chắc chắn với thu nhập ổn định hơn.

Cách nào thu hút lao động phi chính thức học nghề?

Việc làm phi chính thức vốn được coi là bấp bênh, thiếu tính ổn định, tuy nhiên nhiều lao động vẫn chấp nhận thay vì tham gia các khóa đào tạo nghề để có thu nhập ổn định, tốt hơn. Vì sao lại như vậy?

Đào tạo nghề cho lao động phi chính thức: Miễn phí, sao không hấp dẫn?

Việc làm phi chính thức vốn được coi là những việc làm bấp bênh, thiếu tính ổn định, tuy nhiên nhiều lao động vẫn chấp nhận gắn bó với công việc này trong thời gian dài, thay vì tham gia các khóa đào tạo nghề để có thu nhập ổn định, tốt hơn.

Dạy nghề truyền thống vẫn gò bó trong tư duy 'cha truyền con nối'

Hiện nay, ở Việt Nam có khoảng 5.400 làng nghề, mở ra tiềm năng rất lớn giải quyết việc làm cho hàng triệu người lao động. Tuy nhiên, vấn đề đào tạo nghề ở các làng truyền thống gặp rất nhiều khó khăn, phần lớn người lao động thuộc nhóm phi chính thức, công tác dạy nghề gò bó theo quan niệm 'cha truyền con nối'...

Chính sách hỗ trợ không hấp dẫn: Khó thu hút lao động phi chính thức học nghề

Hạn chế về trình độ chuyên môn kỹ thuật là một nguyên nhân khiến lao động phi chính thức không thể chuyển đổi công việc dù thu nhập từ công việc đó đôi khi không bảo đảm điều kiện sống tối thiểu. Vì vậy, để có một nền kinh tế phát triển và bền vững, cần nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động ngắn hạn.

Giải pháp đào tạo nghề cho lao động phi chính thức trong nền kinh tế số

Kinh tế số trở thành nền kinh tế chính trong xã hội hiện đại; công nghệ là cơ hội nhưng cũng là rào cản với người lao động, nhất là lao động trẻ khu vực phi chính thức chưa qua đào tạo hoặc mới được đào tạo kỹ năng nghề trình độ thấp.

Nâng cao hiệu quả đào tạo nghề cho lao động phi chính thức

Sáng 30-7, Báo Kinh tế & Đô thị, Tổ chức ActionAid Quốc tế tại Việt Nam (ActionAid) và Quỹ Hỗ trợ chương trình, dự án an sinh xã hội Việt Nam (AFV) tổ chức tọa đàm 'Đào tạo nghề cho lao động phi chính thức trong nền kinh tế số: Thực trạng và các cơ hội'.

Để lao động phi chính thức có nhiều cơ hội được học nghề...

Sáng 30/7, Báo Kinh tế & Đô thị cùng Tổ chức ActionAid Quốc tế tại Việt Nam, Quỹ Hỗ trợ chương trình, dự án An sinh Xã hội Việt Nam (AFV) tổ chức tọa đàm chuyên đề 'Đào tạo nghề cho lao động phi chính thức trong nền kinh tế số - Thực trạng và các cơ hội'.

Tọa đàm Đào tạo nghề cho lao động phi chính thức trong nền kinh tế số

Sáng nay (30/7), Báo Kinh tế & Đô thị cùng Tổ chức ActionAid Quốc tế tại Việt Nam, Quỹ Hỗ trợ chương trình, dự án An sinh Xã hội Việt Nam tổ chức tọa đàm chuyên đề 'Đào tạo nghề cho lao động phi chính thức trong nền kinh tế số - Thực trạng và các cơ hội'.

Đổi mới để nâng cao chất lượng lao động nông thôn

Sau 10 năm thực hiện Chỉ thị số 19-CT/TW của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác dạy nghề cho lao động nông thôn, đã có gần 10 triệu lao động ở nông thôn được học nghề; trong đó, gần 4,6 triệu người được hỗ trợ đào tạo nghề.

Đào tạo nghề cho lao động phi chính thức đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế số

Sáng 30/7, Báo Kinh tế & Đô thị, Tổ chức ActionAid Quốc tế tại Việt Nam (ActionAid) và Quỹ Hỗ trợ chương trình, dự án an sinh xã hội Việt Nam (AFV) phối hợp tổ chức tọa đàm 'Đào tạo nghề cho lao động phi chính thức trong nền kinh tế số: Thực trạng và các cơ hội'.

Trường nghề tuyển sinh năm 2024: Nỗ lực thu hút người học

Từ đầu năm đến nay, các cơ sở giáo dục nghề nghiệp trên địa bàn TPHCM đã phối hợp chặt chẽ với nhiều trường phổ thông triển khai công tác tư vấn, hướng nghiệp và phân luồng học sinh. Đến hiện tại, một số trường nghề đạt kết quả tích cực khi tỷ lệ hồ sơ xét tuyển tăng cao, nhưng cũng không ít trường tiếp tục 'gồng mình' tìm giải pháp thu hút người học.

Chung tay chăm lo người cao tuổi - Bài 2: Bươn chải tuổi xế chiều

Nhiều người cao tuổi lưng còng, tóc bạc vẫn phải ngày đêm lặn lội trên khắp nẻo đường mưu sinh, bởi họ không có nhiều lựa chọn và cần tiền để sống. 'Khởi nghiệp' cho người cao tuổi là một trong những giải pháp nhằm đảm bảo an sinh xã hội, nâng cao vị thế trong gia đình và xã hội; tuy nhiên vẫn còn nhiều khó khăn, rào cản.

Hợp tác xã và tổ chức kinh tế tập thể vẫn thiếu nguồn nhân lực chất lương cao

Trình độ của đội ngũ cán bộ quản lý của nhiều HTX còn thấp, chưa qua đào tạo nghiệp vụ cơ bản; trong khi nguồn nhân lực trẻ, có chất lượng chưa mặn mà tham gia vào các hoạt động của HTX và các tổ chức kinh tế tập thể.

Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho khu vực kinh tế tập thể

Để nền kinh tế tập thể, hợp tác xã phát triển trong thời gian tới, cần thiết phải đổi mới chương trình đào tạo để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.

Hút nhân lực cho hợp tác xã, thúc đẩy 'kiềng 3 chân'

'Nhiều vấn đề hợp tác xã đang gặp khó về ứng dụng công nghệ, trong thích ứng thị trường hay có những đơn vị hoạt động chưa hiệu quả… Nguyên nhân chủ yếu từ nguồn nhân lực của hợp tác xã chưa được đảm bảo về số lượng và chất lượng', Chủ tịch Liên minh Hợp tác xã Việt Nam Cao Xuân Thu Vân chia sẻ.

Giải bài toán nguồn nhân lực cho khu vực Kinh tế tập thể

Trong số 72.359 cán bộ quản lý HTX nông nghiệp, có tới 44% chưa đào tạo, 40% có trình độ trung, sơ cấp và chỉ có 16% tốt nghiệp cao đẳng, đại học và trên đại học.

Gỡ vướng cho công tác đào tạo nhân lực Hợp tác xã và các tổ chức kinh tế

Hiện nay, công tác đào tạo, bồi dưỡng cho thành viên, người lao động trong hợp tác xã và các tổ chức kinh tế tập thể còn gặp nhiều khó khăn. Trong sáng nay, Liên minh hợp tác xã Việt Nam và các đại biểu đã tập trung thảo luận, phân tích những hạn chế và đưa ra hướng triển khai mới trong thời gian tới.

Đổi mới chương trình đào tạo để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho các hợp tác xã

Trong số gần 72.500 cán bộ quản lý hợp tác xã nông nghiệp cả nước, có tới 44% chưa qua đào tạo, 40% có trình độ trung cấp, sơ cấp và chỉ có 16% tốt nghiệp cao đẳng, đại học và trên đại học. Vì vậy, cần đổi mới công tác đào tạo cho nhân lực hợp tác xã một cách toàn diện, chuyên sâu gắn với từng lĩnh vực sản xuất, kinh doanh…

Nhiều trường nghề ở Hà Nội mở mã ngành mới

Năm 2024, ngành giáo dục nghề nghiệp đặt mục tiêu đào tạo hơn 2,4 triệu người có bằng cấp, chứng chỉ nghề. Ngay từ đầu năm nay, nhiều trường cao đẳng, trung cấp nghề dự kiến tăng chỉ tiêu tuyển sinh những ngành nghề 'hot', mở thêm các mã ngành nghề mới đáp ứng nhu cầu thị trường lao động.

Tập trung đào tạo nhân lực ngành 'hot' nhưng không làm ồ ạt

Bắt kịp theo xu hướng mới trên thị trường lao động, nhiều đơn vị đã bắt tay ngay vào đào tạo các ngành nghề 'khát' nhân lực, đặc biệt trong các lĩnh vực mới nổi nổi như chíp bán dẫn, trí tuệ nhân tạo…

Nhu cầu tuyển dụng nhân lực ngành hàng không vẫn rất lớn

Theo dự báo của các chuyên gia trong ngành, giai đoạn từ nay đến năm 2030, với việc mở rộng thêm các sân bay sẽ cần nguồn nhân lực dồi dào trong lĩnh vực hàng không, song yêu cầu cũng sẽ khắt cả về khía cạnh chất lượng lao động…

Ở tuổi 69, vợ vẫn nuôi 100 con gà, chồng túc tắc làm thợ xây

Người cao tuổi ở Việt Nam đang gặp rất nhiều rào cản trong quá trình tìm kiếm việc làm, để đảm bảo sinh kế và nâng cao thu nhập.

Dân số già: Thử khai thác tiềm năng thay vì coi người già là gánh nặng

'Hiện chúng ta có 400 ngàn người cao tuổi làm kinh tế giỏi, hơn 200 ngàn chủ doanh nghiệp là người cao tuổi'.

Trường Cao đẳng Công thương Việt Nam long trọng tổ chức khai giảng năm 2023-2024

Sáng 18/11, Trường Cao đẳng Công thương Việt Nam đã tổ chức Lễ tổng kết, khai giảng năm học 2022 – 2023 và Kỷ niệm 41 năm Ngày nhà giáo Việt Nam thành lập Trường (20/11/1982-20/10/2023), đánh dấu sự khởi đầu của một năm học mới, tiếp bước hành trình phát triển và khẳng định vị thế của nhà trường.

Phát triển nguồn nhân lực đạt chuẩn

Dù không ngừng nâng cao chất lượng nhưng so với các nước phát triển và trong khu vực, trình độ và năng suất lao động Việt Nam vẫn còn thấp

Ngành logistics Việt còn hạn chế lao động chất lượng cao

Mặc dù có tốc độ tăng trưởng nhanh và đang có tiềm năng phát triển rất lớn song, nguồn nhân lực có trình độ cao vẫn là 'nút thắt' của ngành logistics Việt Nam.

Thiếu lao động có kỹ năng cao để đáp ứng cho ngành Logistics

Mặc dù có tốc độ tăng trưởng nhanh và đang có tiềm năng phát triển rất lớn, song nguồn nhân lực, nhất là lao động có kỹ năng, chất lượng cao để đáp ứng cho ngành Logistics hiện vẫn là thách thức lớn đối với Việt Nam...

Cần lời giải cho bài toán cung cầu nhân lực ngành logistics

Dù được xem là ngành xương sống của nền kinh tế, nhưng logistics tại Việt Nam đang đứng trước thách thức không nhỏ là thiếu hụt nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực cho tay nghề, kỹ năng.

Tăng cơ hội tiếp cận việc làm cho sinh viên

Tổ chức các ngày hội việc làm tại các trường đại học, cơ sở giáo dục nghề nghiệp đang là giải pháp hữu hiệu giúp sinh viên, học sinh dễ dàng tiếp cận việc làm trong thời gian sớm nhất. Tuy nhiên, thực tế, vẫn còn nhiều bạn trẻ chưa tận dụng cơ hội này để rèn kỹ năng làm việc, chuẩn bị hành trang vững vàng cho tương lai.

Đào tạo nghề cho thanh niên dân tộc thiểu số gắn với tạo sinh kế

Theo thống kê của Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội, hết năm 2021 mới có khoảng 14% lao động dân tộc thiểu số được đào tạo nghề, tỷ lệ này còn rất thấp so với mặt bằng chung của cả nước. Đã đến lúc việc đào tạo nghề cho thanh niên dân tộc thiểu số cần được phát triển theo hai hướng nâng cao chất lượng và mở rộng quy mô…

Đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm ở vùng đồng bào DTTS

Thời gian qua, chính sách đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm cho lao động đồng bào dân tộc thiếu số (DTTS) được các cơ quan, đơn vị, địa phương triển khai thực hiện ngày càng hiệu quả. Đây là một trong những giải pháp bền vững trong công tác giảm nghèo và xây dựng nông thôn mới.

Tọa đàm Giáo dục nghề nghiệp gắn với việc làm và hướng nghiệp cho thanh niên dân tộc thiểu số

Ngày 23 /06 , Tổ chức Aide et Action Việt Nam (AEA - sắp trở thành Action Education) và Trung tâm Hợp tác Phát triển Tây Bắc phối hợp với Tổng cục Giáo dục Nghề nghiệp, Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (Vụ Đào tạo thường xuyên) tổ chức buổi tọa đàm với chủ đề 'Giáo dục nghề nghiệp gắn với việc làm và hướng nghiệp cho thanh niên Dân tộc thiểu số'.

Cần nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho thanh niên dân tộc thiểu số

Đào tạo nghề cho thanh niên dân tộc thiểu số cần được phát triển theo hướng: nâng cao chất lượng (kỹ năng nghề thành thạo) và mở rộng quy mô (từng bước phổ cập nghề)

Đào tạo nghề cho thanh niên dân tộc thiểu số cần gắn với tạo sinh kế để xóa đói giảm nghèo

Quá trình thực hiện chính sách đối với giáo dục nghề nghiệp cho thanh niên dân tộc thiểu số trong thực tế còn nhiều hạn chế, như: Vai trò của nguồn nhân lực thanh niên dân tộc thiểu số chưa được nhận thức đúng mức; chính sách đào tạo chậm đổi mới, chưa đồng bộ, tổ chức thực thi chưa hiệu quả, đặc biệt vẫn chưa có chính sách đặc thù cho nhóm này…

Bổ nhiệm tân hiệu trưởng Trường CĐ Công nghệ Y - Dược Việt Nam

Thạc sĩ Nguyễn Văn Ánh, Phó Hiệu trưởng Trường CĐ Công nghệ Y - Dược Việt Nam, đã được bổ nhiệm giữ chức vụ hiệu trưởng trường này.

Trường CĐ Công nghệ Y Dược Việt Nam có tân Hiệu trưởng

Trường Cao đẳng Công nghệ Y – Dược Việt Nam tổ chức Lễ công bố Quyết định công nhận chức danh Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2023-2028.

Trường Cao đẳng Dược Trung ương Hải Dương đào tạo huấn luyện viên sức khỏe

Chiều 25/4, Trường Cao đẳng Dược Trung ương Hải Dương và Công ty CP Học viện Health Coach Việt Nam đã tiến hành ký kết thỏa thuận hợp tác chương trình đào tạo cấp chứng chỉ huấn luyện viên sức khỏe.

Nâng cao giáo dục nghề nghiệp tạo hiệu quả giảm nghèo bền vững

Trong 3 trụ cột giảm nghèo bền vững thì giáo dục nghề nghiệp đóng một vai trò quan trọng đối với hộ nghèo. Làm sao để thúc đẩy công tác này hơn nữa nhằm nâng cao hiệu quả giảm nghèo bền vững trong thời gian tới?

Tổ chức giáo dục và di trú của Úc mở văn phòng tại Cần Thơ

Một tổ chức giáo dục và di trú của Úc đã khai trương văn phòng tại Cần Thơ, mở ra cơ hội du học, lao động nước ngoài cho nhiều người ở ĐBSCL.