Vận động học sinh không thi vào lớp 10: Đừng tước đi quyền được thi của các em

Tình trạng ép học sinh có học lực chưa tốt không thi vào lớp 10 ở một số địa phương được coi là 'điểm nóng'... khiến dư luận đặt câu hỏi, đây là hệ quả của bệnh thành tích trong ngành giáo dục.

Đầu tuần tới công bố số môn thi vào lớp 10 ở Hà Nội: Chốt 3 hay 4 môn?

Tính đến thời điểm này 30 tỉnh, thành đã công bố phương án thi lớp 10, chủ yếu với ba môn Toán, Văn và Tiếng Anh. Tuy nhiên, Hà Nội là địa phương chưa chốt lịch thi cũng như các môn thi khiến nhiều học sinh lo lắng.

Không nên tuyển thẳng lớp 10 qua chứng chỉ ngoại ngữ

Theo các chuyên gia, nhà quản lý giáo dục, để đảm bảo giáo dục toàn diện và công bằng cho học sinh, khi tuyển sinh đầu cấp, nhất là đối với lớp 10 bậc THPT, các trường, địa phương không nên đưa ra các tiêu chí ưu tiên tuyển thẳng hoặc cộng điểm.

CMC Cloud hỗ trợ đắc lực hệ thống công nghệ du lịch của Gotadi

Tại CMC Cloud Talk số thứ 8, anh Đào Tuấn Đạt - Product Manager của Gotadi cho biết, CMC Cloud đã hỗ trợ Gotadi xử lý một số vấn đề khi phát sinh lưu lượng truy cập hệ thống công nghệ du lịch đến gần 4 giờ sáng, chăm sóc khách hàng 24/24.

Tuýt còi lấy điểm IELTS ưu tiên vào lớp 10: Bộ GD&ĐT được 'ủng hộ'?

Theo Bộ GD&ĐT, việc ưu tiên học sinh có IELTS vào lớp 10 tạo ra sự bất bình đẳng, bởi không phải ai cũng có điều kiện học và thi chứng chỉ này. Vì thế, Bộ GD&ĐT đề nghị các tỉnh, thành dừng tuyển thẳng, cộng điểm ưu tiên vào lớp 10 với thí sinh có giải học sinh giỏi tỉnh, chứng chỉ ngoại ngữ, chứng chỉ IELTS.

Thi tốt nghiệp THPT năm 2025: Có nên 'loại' ngoại ngữ ra khỏi môn thi bắt buộc?

Đa số ý kiến về phương án mới nhất thi tốt nghiệp THPT năm 2025 đều mong muốn kỳ thi tốt nghiệp cần thay đổi theo hướng gọn nhẹ, giảm áp lực. Có ý kiến đề xuất nên 'loại' Tiếng Anh khỏi môn bắt buộc thi tốt nghiệp THPT.

Đề xuất thi tốt nghiệp 2025 với 2 môn bắt buộc: Gọn nhẹ, phù hợp với thế giới

Nhiều chuyên gia đồng ý với phương án đề xuất thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 với 4 môn gồm, 2 môn bắt buộc là Ngữ văn, Toán và thêm 2 môn lựa chọn.

Thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025: Cần một kỳ thi gọn nhẹ

Thời điểm này, Bộ GD&ĐT chưa chốt phương án thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025. Tuy nhiên, theo nhiều chuyên gia, nhà giáo, bộ nên chọn phương án ít môn bắt buộc nhằm đảm bảo gọn nhẹ, giảm áp lực thi cử cho học sinh.

Giáo viên chọn thi tốt nghiệp THPT 3 môn bắt buộc: Có thành hiện thực?

Theo khảo sát của Bộ GD&ĐT, trong khoảng 130.700 giáo viên THPT, có đến gần 74% chọn thi tốt nghiệp với 3 môn bắt buộc.

Hà Nội kiến nghị nâng tầng trường học: Học sinh tăng chóng mặt, làm sao kịp nâng tầng?

Theo ý kiến các chuyên gia, thay bằng phương án nâng tầng, nếu một trường đủ điều kiện mở được cơ sở 2,3 thì cho trường mở để tăng chỗ học cho học sinh.

Tranh luận việc có cần thiết công bố đề thi minh họa: Bỏ hay giữ?

Thông thường khoảng cuối tháng 3 hàng năm, Bộ GD&ĐT sẽ công bố đề thi minh họa. Tuy nhiên, năm nay Bộ công bố sớm vào ngay ngày đầu tiên của tháng 3. Xung quanh về vấn đề này cũng có nhiều ý kiến trái chiều.

Nhiều kỳ thi riêng để xét tuyển đại học: Tạo cơ hội hay làm mệt thí sinh?

Ngoài kỳ thi tốt nghiệp THPT 2023, đã có 9 đơn vị tổ chức các kỳ thi riêng để xét tuyển đại học, thí sinh có thể tham gia từ 2-3 kỳ thi. Việc có nhiều kỳ thi khiến không ít người lo lắng sẽ khiến học sinh mệt mỏi...

Học sinh 'phả khói' vào mặt bạn, nhà trường đau đầu tìm cách ngăn chặn

G. kể: 'Ở lớp em, có bạn hút thuốc lá điện tử ngay trong giờ học. Khi thầy cô vừa quay lưng lên viết bảng, bạn lấy thuốc ra hút rồi phả khói vào mặt em'.

Cán bộ coi thi cần linh động hơn sau vụ thí sinh bị điểm 0 vì ngủ quên

Nhiều nhà giáo dục cho rằng sau vụ việc này, Bộ GD&ĐT cùng các Sở GD&ĐT cần đặt ra những giải pháp mới để tránh tình trạng thí sinh ngủ quên trong phòng thi.

Lãnh đạo trường THCS ở Hà Nội mong công bố sớm phương án thi lớp 10

Lãnh đạo một số trường THCS cho rằng trong năm nay, Sở GD&ĐT Hà Nội nên công bố ngay phương án tuyển sinh lớp 10.

Lãnh đạo các trường THCS ở Hà Nội mong mỏi công bố sớm phương án thi vào 10

Lãnh đạo các trường THCS tại Hà Nội cho rằng, trong năm nay, Sở GD&ĐT nên công bố ngay phương án tuyển sinh lớp 10.

Rắc rối phiên âm tên riêng nước ngoài: Có nên để nguyên dạng?

Phiên âm tên riêng nước ngoài trong sách giáo khoa khiến không ít thầy cô, học sinh vò đầu bứt tóc. Dù từ lâu người tiếp cận cảm thấy bất cập nhưng theo quy định vẫn không thể bỏ được. Vậy nên thế nào cho hợp lý?

Khi điểm số không còn là 'thước đo' duy nhất: Liệu đạt học sinh giỏi có dễ?

Thay vì thước đo đánh giá bằng điểm số, theo thông tư 22 (năm 2021) được Bộ GD&ĐT ban hành áp dụng cho học sinh trung học, theo nhiều giáo viên và nhà quản lý giáo dục việc xem trọng tất cả các môn là tiến bộ đáng ghi nhận và khuyến khích.

Đề xuất gửi Bộ trưởng Bộ GD&ĐT: Kích hoạt thư viện, giáo viên được quyền chọn sách

Với việc đề xuất quay lại 1 bộ sách giáo khoa thống nhất, Ông Đào Tuấn Đạt, Chủ tịch hội đồng chuyên môn, Hệ thống GD Anhxtanh cho rằng, càng có nhiều sách giáo khoa càng có lợi cho người học chứ không nên quay lại 1 bộ sách giáo khoa thống nhất.

Học thi online thời COVID: Có gây khó với học sinh cuối cấp?

Hà Nội là một trong nhiều tỉnh, thành phố quyết định cho học sinh tạm nghỉ từ ngày 3/5 cho đến khi có thông báo mới. Đây là thời điểm các trường chuẩn bị cho học sinh kiểm tra học kỳ II, khiến nhiều giáo viên, phụ huynh, học sinh lo lắng, nhất là học sinh cuối cấp.

2,9 điểm vẫn đỗ lớp 10: Sao lại bê học sinh lên lớp?

Nhiều lãnh đạo của các trường THPT cho rằng, điểm trúng tuyển nhiều trường thấp 'tới đáy' khi chỉ lấy 2,9 điểm cho 3 môn thi là quá thấp và thấy bất ngờ. Nhiều nhà quản lý giáo dục cho rằng, chúng ta phải nhìn nhận vào sự thật để tìm cách giúp học sinh.

Có cần thiết tổ chức thi tốt nghiệp THPT trong dịch bệnh?

Trong khi nhiều giáo viên cho rằng kỳ thi tốt nghiệp THPT 2020 nên diễn ra ở những địa phương chưa có dịch bệnh, một số ý kiến khác đề nghị lùi hoặc hủy kỳ thi này.

Bảng tổng kết 10 phẩy, giáo viên chiều phụ huynh là hại học sinh

Một số nhà giáo dục cho rằng 9 em trong một lớp đạt điểm tổng kết từ 9,8 đến 10 là khó thực chất. Nếu cho điểm cao để phụ huynh hài lòng, thầy cô đang hại học trò.

Đề xuất phương án thi THPT quốc gia: Hiệu trưởng trường THPT Anhxtanh nói gì?

Ông Đào Tuấn Đạt là giảng viên Vật lý đại cương tại Đại học Bách Khoa Hà Nội, và là hiệu trưởng trường THPT Anhxtanh (Đống Đa, Hà Nội) cho rằng, kỳ thi Trung học phổ thông quốc gia chỉ cần có sự thay đổi.

Tại sao phải quy hoạch sự im lặng?

Ý tưởng bài viết này bắt đầu từ một cuộc nói chuyện tình cờ giữa tôi với Hiệu trưởng Trường THPT Anhxtanh (Hà Nội), thầy Đào Tuấn Đạt. Hôm ấy, thầy Đạt đột nhiên hỏi tôi: 'Theo cậu, trí tuệ con người nảy sinh từ đâu?'. Một câu hỏi tình cờ, cắt ngang cuộc nói chuyện giữa chúng tôi đã đẩy tôi vào một miền suy nghĩ mênh mông.

Nhiều hiệu trưởng đề xuất giảm môn thi hoặc bỏ thi tốt nghiệp THPT quốc gia do dịch COVID-19

Trước những diễn biến phức tạp của dịch bệnh COVID-19, các trường học phải nghỉ, hoặc chuyển sang học online. Lo ngại việc đảm bảo chương trình học, đặc biệt là lớp 9 và lớp 12- là các lớp sẽ phải thi tốt nghiệp,một số hiệu trưởng trường phổ thông ở Hà Nội đề xuất giảm môn thi hoặc bỏ kỳ thi THPT quốc gia năm nay.

Đi tìm cơ hội trong thách thức

Thời gian vừa qua, tôi rất trăn trở với câu chuyện các em học sinh của chúng ta phải nghỉ học dài ngày vì dịch Covid-19. Trăn trở ở chỗ, trong suốt thời gian đó, các em được thầy/cô giáo giao rất nhiều bài tập...

Băn khoăn hình thức dạy học qua truyền hình

Văn bản 'hỏa tốc' mới nhất của Bộ GD&ĐT gửi các địa phương yêu cầu tăng cường dạy học qua truyền hình, internet và công nhận kết quả này thông qua đánh giá của giáo viên.

Chuẩn bị tăng tốc dạy và học

Học sinh THPT của nhiều tỉnh, thành trên cả nước sẽ trở lại trường học từ đầu tuần sau, ngày 2/3, sau kỳ nghỉ Tết và nghỉ dịch Covid-19. Có nơi như Hà Nội, học sinh từ mầm non đến THPT nghỉ hết ngày 8/3. Đây là thời điểm cả thầy và trò đều phải tăng tốc sau một kỳ nghỉ 'bất đắc dĩ' kéo dài, trong khi vẫn phải đặt ưu tiên số 1 đảm bảo an toàn sức khỏe cả thầy và trò.

Thi trên điện thoại, máy tính: Hà Nội áp dụng ra sao?

Việc các trường tại TP.HCM bắt đầu tiến hành cho học sinh thi trên máy tính bảng, điện thoại thông minh với ưu điểm ra khỏi phòng thi biết điểm luôn, không tốn tiền in giấy làm bài, hạn chế được tối đa tiêu cực nên có nhiều ý kiến ủng hộ. Tuy nhiên, ở Hà Nội thì chưa trường nào áp dụng theo hình thức thi này.

Thi THPT quốc gia trên máy tính: Kiểm soát tiêu cực, gian lận thế nào?

Sau khi Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) báo cáo các phương án tổ chức thi, xét công nhận tốt nghiệp THPT và tuyển sinh đại học, cao đẳng sau năm 2020, dư luận xã hội đặc biệt quan tâm phương án thi THPT quốc gia trên máy tính.

'Thà bỏ chứ không nên học chương trình quốc tế thiếu kiểm định'

Đó là quan điểm của ông Đào Tuấn Đạt, người phụ trách chuyên môn của trường THPT Anhxtanh, Hà Nội. Ông Đạt có nhiều năm nghiên cứu về trường tư thục và quốc tế ở Việt Nam.

Tuyển sinh lớp 10 ở Hà Nội: Thí sinh, phụ huynh cân nhắc kỹ việc chọn trường

Ngày 14/6 tới, Sở GD&ĐT Hà Nội sẽ công bố điểm thi tuyển vào lớp 10, xét duyệt điểm chuẩn của các trường. Nhiều trường lưu ý, phụ huynh, thí sinh nghiên cứu kỹ điểm chuẩn cũng như điều kiện tuyển sinh, chính sách học phí của các trường để tránh chuyện nộp rồi lại rút hồ sơ.