Mặc 'Áo giáp' cho vựa lúa - Bài 4: Sớm triển khai các giải pháp cấp bách

Với vai trò của ĐBSCL trong việc cung ứng lương thực, thực phẩm, góp phần quan trọng phát triển kinh tế cho cả nước, các chuyên gia, lãnh đạo một số bộ ngành, địa phương trong vùng khẳng định, cần sớm triển khai các giải pháp cấp bách bảo vệ ĐBSCL theo tinh thần Nghị quyết 120 của Chính phủ. Báo SGGP trân trọng giới thiệu một số ý kiến xung quanh vấn đề này.

Xây đập dâng có cứu được sông Hồng?

Trước nguy cơ lòng dẫn sông Hồng ngày càng hạ thấp, Bộ NN&PTNT đề xuất xây 2 đập dâng để nâng đáy sông, dùng nước bổ cập cho các dòng sông chết.

Định hướng quy hoạch sông Hồng: Ý tưởng sáng tạo, phù hợp và đúng thời điểm

Giáo sư, Tiến sĩ Đào Xuân Học, nguyên Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, thành viên Hội đồng thẩm định quy hoạch tỉnh bày tỏ quan điểm ủng hộ định hướng nghiên cứu, khai thác phát triển sông Hồng trở thành trục không gian kết nối văn hóa, nghệ thuật sáng tạo, đồng thời hỗ trợ cho kinh tế đô thị, được đặt ra tại Quy hoạch Thủ đô Hà Nội.

Định hướng quy hoạch sông Hồng: Ý tưởng sáng tạo, phù hợp và đúng thời điểm

Giáo sư, Tiến sĩ Đào Xuân Học, nguyên Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, thành viên Hội đồng thẩm định quy hoạch tỉnh bày tỏ quan điểm ủng hộ định hướng nghiên cứu, khai thác phát triển sông Hồng trở thành trục không gian kết nối văn hóa, nghệ thuật sáng tạo, đồng thời hỗ trợ cho kinh tế đô thị, được đặt ra tại Quy hoạch Thủ đô Hà Nội.

Quy hoạch trục không gian sông Hồng: Cần các giải pháp đột phá

Trong phương án điều chỉnh Quy hoạch chung đô thị Hà Nội đến 2045, tầm nhìn 2065, sông Hồng được xác định là trục cảnh quan trung tâm, trục quan trọng bậc nhất trong 5 trục không gian phát triển của Thủ đô.

Quy hoạch Thủ đô lấy ngành chíp, bán dẫn làm đột phá

Quy hoạch Thủ đô cần xác định lấy công nghiệp công nghệ cao là đột phá. Trong đó, cần mở rộng các khu công nghiệp để thu hút các ngành chíp, bán dẫn, trí tuệ nhân tạo (AI).

Sông Hồng sẽ là một trục phát triển của Thủ đô

Quy hoạch Thủ đô mới vừa được Hội đồng Thẩm định xem xét chiều 23/2/2024 để hoàn thiện trình Trung ương thông qua và thực hiện. Theo đó, Hà Nội hướng tới là một thành phố phát triển, đáng sống, với những giá trị văn hóa và lịch sử riêng có… Đặc biệt, sông Hồng sẽ trở thành một trục phát triển xanh, có tính chất trung tâm của đô thị Hà Nội hai bên bờ sông.

Quy hoạch Trung du và miền núi phía Bắc gồm 4 tiểu vùng, 5 hành lang kinh tế

Chiều 21/12, chủ trì phiên họp Hội đồng thẩm định Quy hoạch vùng Trung du và miền núi phía Bắc thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn 2050, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu Quy hoạch phải xác định phát triển Trung du miền núi phía Bắc theo hướng xanh - bền vững - toàn diện.

Đổi mới, nâng cao chất lượng đội ngũ trí thức cho phát triển KT-XH

Một số chuyên gia, nhà khoa học đề xuất những giải pháp nhằm góp phần phát huy mạnh mẽ vai trò, và sự đóng góp của đội ngũ trí thức, tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

Sửa Luật Tài nguyên nước: Cần rà soát kỹ, tránh sự chồng chéo

Theo các nhà khoa học, tài nguyên nước là lĩnh vực rất rộng và hiện đang được quy định trong nhiều luật... Vì thế, cần nghiên cứu, rà soát kỹ, tránh chồng chéo, trùng lặp trong các quy định của dự thảo Luật Tài nguyên nước (sửa đổi).

Tham vấn ý kiến các nhà khoa học về Dự thảo Luật Tài nguyên nước (sửa đổi)

Ngày 27/9, tại Hà Nội, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt nam tổ chức Hội thảo Góp ý Dự thảo Luật Tài nguyên nước (sửa đổi).

Đề xuất có bộ luật về tài nguyên nước, thay vì luật chuyên ngành

Ngày 27-9, tại Hà Nội, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam (Liên hiệp Hội Việt Nam) phối hợp với Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội tổ chức hội thảo 'Góp ý dự thảo Luật Tài nguyên nước (sửa đổi)'.

Đại hội lần thứ V Hội Khoa học thủy lợi Thanh Hóa

Sáng 26-8, Hội Khoa học thủy lợi Thanh Hóa đã tổ chức Đại hội lần thứ V, nhiệm kỳ 2023-2028 và kỷ niệm 20 năm thành lập (8-2003 - 8-2023).

Thúc đẩy quan hệ hữu nghị và hợp tác Việt Nam-Hà Lan

Chiều 19/4, Hội Hữu nghị và Hợp tác Việt Nam-Hà Lan phối hợp với Trường Đại học Thủy lợi tổ chức Lễ kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam-Hà Lan (9/4/1973 – 9/4/2023).

Việt Nam và Hà Lan hợp tác trong lĩnh vực thủy lợi, phòng, chống thiên tai

Chiều 19-4, tại Hà Nội, Trường Đại học Thủy lợi phối hợp với Hội Hữu nghị và hợp tác Việt Nam - Hà Lan tổ chức chương trình kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Hà Lan và quan hệ hợp tác trong lĩnh vực thủy lợi, phòng chống thiên tai và biến đổi khí hậu.

Tăng cường hợp tác hữu nghị giữa người dân hai nước Việt Nam - Hà Lan

Chiều 19/4, Trường Đại học Thủy lợi phối hợp với Hội Hữu nghị và hợp tác Việt Nam – Hà Lan tổ chức kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam – Hà Lan (9/4/1973 – 9/4/2023).

GS.TS ĐÀO XUÂN HỌC: LUẬT TÀI NGUYÊN NƯỚC (SỬA ĐỔI) PHẢI MANG TÍNH ĐỘT PHÁ, HIỆU QUẢ, HIỆU LỰC TRONG THI HÀNH

GS.TS Đào Xuân Học, nguyên Thứ trưởng Bộ NN&PTNT, Chủ tịch Hội Thủy lợi Việt Nam cho rằng, trên cơ sở tổng kết việc thi hành Luật Tài nguyên nước năm 2012, rà soát những bất cập, chồng chéo với các luật khác có liên quan, nghiên cứu các kinh nghiệm quốc tế, Luật Tài nguyên nước (sửa đổi) lần này phải mang được tính đột phá, hiệu quả, hiệu lực trong thi hành

Hội đồng thẩm định thông qua Quy hoạch phòng, chống thiên tai

Sáng 16/2, Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang chủ trì phiên họp của Hội đồng thẩm định Quy hoạch phòng, chống thiên tai và thủy lợi thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Lần đầu tiên Việt Nam lập Quy hoạch tổng thể quốc gia đến năm 2050

Bộ Kế hoạch và Đầu tư sẽ tiếp tục nghiên cứu và hoàn thiện hồ sơ Quy hoạch tổng thể quốc gia để trình Chính phủ xem xét thông qua và trình Quốc hội quyết định vào kỳ họp thứ tư.

Bộ trưởng KH&ĐT: Tổ chức không gian phát triển của quốc gia một cách thực chất, tổng thể

'Tập trung mở rộng không gian phát triển' là một lưu ý quan trọng Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đặt ra đối với Quy hoạch tổng thể quốc gia 2021 2030, tầm nhìn đến năm 2050 nhằm phát huy tối đa nội lực đất nước.

Quy hoạch tổng thể quốc gia để phát huy tối đa tiềm năng khác biệt, cơ hội nổi trội, lợi thế cạnh tranh của đất nước

Sáng 14/9, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị thẩm định Quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Nghìn tỷ đổ vào hệ thống thoát nước, vì sao Hà Nội vẫn ngập nặng?

Kể từ sau trận ngập lịch sử năm 2008 đến nay, Hà Nội đã chi hàng nghìn tỷ đồng xây dựng hệ thống thoát nước, trạm bơm. Thế nhưng đến nay, cứ mưa lớn là lại quay cuồng với ngập lụt, phố phường như sông.

Phó Thủ tướng Lê Văn Thành làm Chủ tịch Hội đồng thẩm định Quy hoạch tổng thể quốc gia

Hội đồng thẩm định có nhiệm vụ tổ chức thẩm định quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành làm Chủ tịch Hội đồng thẩm định.

Thành lập Hội đồng thẩm định Quy hoạch tổng thể quốc gia

Hội đồng thẩm định có nhiệm vụ tổ chức thẩm định quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành làm Chủ tịch Hội đồng thẩm định.

Thành lập Hội đồng thẩm định Quy hoạch tổng thể quốc gia

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Quyết định số 965/QĐ-TTg ngày 10/8/2022 thành lập Hội đồng thẩm định Quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành làm Chủ tịch Hội đồng thẩm định.

Thành lập Hội đồng thẩm định Quy hoạch tổng thể quốc gia

Ngày 10/8, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã ký Quyết định số 965/QĐ-TTg thành lập Hội đồng thẩm định Quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành làm Chủ tịch Hội đồng thẩm định.