Cố đô Huế là nơi có nhiều di tích lưu niệm gắn liền với thời niên thiếu của Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng gia đình sinh sống, học tập và tham gia các hoạt động. Những năm qua, với sự quan tâm hỗ trợ của các cấp chính quyền địa phương, hệ thống di tích lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Huế đã được quan tâm trùng tu, tôn tạo, góp phần phát huy giá trị văn hóa, lịch sử của các di tích, trở thành 'địa chỉ đỏ' giáo dục truyền thống cách mạng.
Thừa Thiên Huế là nơi lưu dấu thời thơ ấu của Chủ tịch Hồ Chí Minh giai đoạn 1895-1901 và 1906 -1909. Mảnh đất Cố đô chính là nơi hun đúc và hình thành tư tưởng yêu nước, thôi thúc Người ra đi tìm đường cứu nước. Dịp lễ 2/9, những di tích gắn liền với thời niên thiếu của Bác Hồ ở Huế hấp dẫn người dân và du khách.
Hai trong bốn di tích nằm trong hệ thống di tích lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Thừa Thiên Huế được xếp hạng Di tích Quốc gia đặc biệt nằm ở làng quê Dương Nỗ (xã Phú Dương, TP. Huế). Nhắc đến làng quê bình yên, trù phú này, người ta sẽ nhớ ngay về một giai đoạn ghi dấu chân của cậu bé Nguyễn Sinh Cung, mà sau này chính là Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại.
Trong khuôn khổ Ngày hội làng Dương Nỗ, triển lãm ảnh 'Nét đẹp Di sản Hồ Chí Minh và văn hóa làng Dương Nỗ' đã mang đến cho công chúng hàng chục bức ảnh đẹp về văn hóa làng Dương Nỗ, về những địa danh gắn liền với thời niên thiếu của Bác Hồ.
Làng Dương Nỗ là một địa danh không thể thiếu trong trong tiểu sử của người Anh hùng giải phóng dân tộc Việt Nam, nhà văn hóa kiệt xuất - Hồ Chí Minh.
Tối 18/5, tại di tích quốc gia đặc biệt Đình làng Dương Nỗ, xã Phú Dương, thành phố Huế, Sở Văn hóa và Thể thao Thừa Thiên – Huế tổ chức khai mạc Ngày hội làng Dương Nỗ với chủ đề 'Dương Nỗ - Hành trình Tháng Năm', nhân kỷ niệm 134 năm Ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2024).
Với 10 năm Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh sống và học tập tại mảnh đất cố đô, những tên đất, tên làng, nơi ở, đồ dùng và những câu chuyện cảm động về Người đã trở thành những di sản vô giá.
Ngoài việc tặng 15.000 lá cờ Tổ quốc cho tỉnh Thừa Thiên - Huế, trong niềm vui ngày tựu trường của ngành giáo dục cả nước, Báo Người Lao Động còn trao 100 suất học bổng cho học sinh tỉnh này
Hệ thống di tích lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Thừa Thiên Huế bao gồm nhiều di tích, địa điểm, được bảo tồn và xếp hạng, trong đó có 4 nơi được xếp hạng là Di tích quốc gia đặc biệt.
Sinh thời, Bác Hồ cùng gia đình có thời gian gần 10 năm sinh sống, lao động và học tập tại Cố đô Huế - từ năm 1895-1901 và từ năm 1906-1909.
Dương Nỗ là nơi ghi dấu thời niên thiếu của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong thời gian Người ở Huế trong những năm 1898 - 1900.
Lễ hội làng Dương Nỗ nhằm giới thiệu đến du khách giá trị tinh thần và vật chất của di sản Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Thừa Thiên Huế, trong đó có các di tích Quốc gia đặc biệt.
Tại Thừa Thiên-Huế hiện có khoảng 20 di tích và điểm di tích lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh, không chỉ là những 'địa chỉ đỏ' giáo dục truyền thống mà còn phát huy hiệu quả trong phát triển du lịch.
Mỗi dịp tháng 5 về rất đông du khách về thăm làng Dương Nỗ, xã Phú Dương, thành phố Huế. Đây là nơi có nhiều kỷ niệm thời ấu thơ của Chủ tịch Hồ Chí Minh từ năm 1898 đến năm 1900. Nơi đây, thời niên thiếu, Bác được nuôi dưỡng, học tập, hun đúc và bước đầu hình thành tư tưởng yêu nước, thương dân.
Tối 16/5, lần đầu tiên chương trình lễ hội làng Dương Nỗ được tổ chức tại làng Dương Nỗ (xã Phú Dương, TP Huế) - nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh đã về sống và học tập thời niên thiếu.
Lễ hội được tổ chức vào dịp sinh nhật Bác là hoạt động tri ân những cống hiến, hy sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh với dân tộc.
Tối 16-5, tại Đình làng Dương Nỗ, xã Phú Dương, thành phố Huế, Sở Văn hóa và Thể thao Thừa Thiên – Huế tổ chức khai mạc Lễ hội làng Dương Nỗ với chủ đề 'Dương Nỗ - Hành trình tháng Năm' chào mừng 133 năm Ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh (19-5-1890 – 19-5-2023).
Lễ hội làng Dương Nỗ là hoạt động chào mừng 133 năm Ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hóa kiệt xuất.
TTH - Trên địa bàn tỉnh có 4 di tích về Bác Hồ được xếp hạng di tích lịch sử quốc gia đặc biệt. Việc đẩy mạnh quảng bá có vai trò quan trọng trong hành trình tạo ra sức lan tỏa trong đời sống văn hóa, tinh thần của người dân.
Thừa Thiên - Huế vinh dự là nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng gia đình sống, lao động, học tập và tham gia hoạt động yêu nước trong khoảng thời gian 10 năm với hai giai đoạn 1895 - 1901 và 1906 - 1909.
Tỉnh Thừa Thiên- Huế vừa tổ chức lễ công bố quyết định và đón nhận bằng xếp hạng di tích cấp Quốc gia Đặc biệt cho hệ thống Di tích lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Thừa Thiên - Huế.
Ngày 23/11, tỉnh Thừa Thiên Huế đã tổ chức Lễ công bố quyết định và đón nhận Bằng xếp hạng Di tích cấp quốc gia đặc biệt Hệ thống di tích lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Nhân kỷ niệm 76 năm Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh 2/9, ngày 1/9, Đoàn đại biểu Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Thừa Thiên - Huế đã tổ chức trang trọng Lễ dâng hoa lên Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Bảo tàng Hồ Chí Minh Thừa Thiên - Huế.
Đầu tháng 5/2021, UBND tỉnh Thừa Thiên-Huế vừa thông qua Đề án 'Phát huy giá trị di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Thừa Thiên- Huế phục vụ phát triển du lịch', với kinh phí thực hiện hơn 4,1 tỷ đồng, nhằm khai thác, phát huy các thế mạnh, tiềm năng của di tích gắn với các chương trình trọng điểm du lịch dịch vụ của địa phương.
Thừa Thiên Huế vinh dự là nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng gia đình của Người sống, lao động, học tập và tham gia hoạt động yêu nước trong khoảng thời gian 10 năm (trong hai giai đoạn 1895 - 1901 và 1906 - 1909, khi Người ở lứa tuổi từ năm đến 11 tuổi, và từ 16 đến 19 tuổi). Chính nơi đây đã góp phần hun đúc và bước đầu hình thành tư tưởng yêu nước của Chủ tịch Hồ Chí Minh, từ đó thôi thúc Người ra đi tìm đường cứu nước. Với gần 20 di tích và địa điểm lưu niệm về Bác Hồ và gia đình Người tại Thừa Thiên Huế, trong đó hệ thống bốn di tích lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh vừa được xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt, đó vừa là niềm vinh dự, tự hào, đồng thời là điều kiện, là cơ hội để phát huy giá trị di sản về Bác Hồ trên đất Huế.
Tỉnh Thừa Thiên-Huế đang triển khai xây dựng hồ sơ khoa học về bốn di tích cấp quốc gia gắn liền với Chủ tịch Hồ Chí Minh để đề nghị cấp có thẩm quyền xếp hạng là di tích lịch sử quốc gia đặc biệt.
Thừa Thiên-Huế tự hào là mảnh đất đã gắn bó với thời gian niên thiếu của Hồ Chủ tịch trong khoảng 10 năm (1895-1901 và 1906-1909), khi Bác và gia đình đến sinh sống, lao động, học tập tại Kinh đô.
Thừa Thiên-Huế tự hào là mảnh đất đã gắn bó với thời gian niên thiếu của Hồ Chủ tịch trong khoảng 10 năm (1895-1901 và 1906-1909), khi Bác và gia đình đến sinh sống, lao động, học tập tại Kinh đô.