Đổi thay tích cực ở xã nông thôn mới nâng cao Lương Ninh

Hoàn thành 19/19 tiêu chí, xã Lương Ninh, huyện Quảng Ninh được UBND tỉnh Quảng Bình công nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao năm 2023.

'Hồn làng' trong bức tranh nông thôn mới

Nông thôn mới đã đem đến sự đổi thay cho nhiều làng quê nông thôn. Là công sở, trường học, trạm y tế khang trang, đường làng sạch sẽ... Nhưng bên cạnh đó, nhìn lại quá trình XDNTM, người ta cũng băn khoăn tự hỏi, trong diện mạo 'bức tranh mới' ấy, 'hồn làng' đang được gìn giữ như thế nào?!

Bao quanh bởi những dự án đô thị, nhưng dân làng Trung Sơn (xã Hòa Tiến, huyện Hòa Vang, TP. Đà Nẵng) vẫn kiên quyết đấu tranh để giữ lại những hecta rừng thiêng còn sót lại đã gắn bó hàng trăm năm với dân làng. Không chỉ là 'lá phổi xanh', bên trong rừng Trung Sơn là những di tích lịch sử quý giá, dân làng tâm niệm giữ cây, bảo vệ rừng là giữ lại màu xanh, là của để dành vô cùng giá trị cho thế hệ mai sau.

Lập hồ sơ Di tích quốc gia đặc biệt cho làng cổ Phước Tích, Thừa Thiên Huế

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có công văn số 4769/BVHTTDL-DSVH gửi UBND tỉnh Thừa Thiên Huế về việc thống nhất lập hồ sơ Di tích quốc gia đặc biệt đối với di tích làng cổ Phước Tích, xã Phong Hòa, huyện Phong Điền.

Truyền nghề hát bội, gìn giữ di sản trăm năm

Là thế hệ thứ 3 trong gia đình có 5 thế hệ theo nghề hát bội, Nghệ nhân Ưu tú Vũ Linh Tâm (tên thật là Nguyễn Văn Tốt, 66 tuổi) đã có hơn 50 năm gắn bó với ánh đèn sân khấu và nghệ thuật hát bội.

'Dấu thiêng Hà Nội' - tìm lại ký ức vàng son của nghệ thuật tuồng

Với lịch sử phát triển hàng trăm năm, nghệ thuật tuồng trở thành một phần quan trọng của văn hóa dân tộc. Chương trình nghệ thuật đa giác quan 'Dấu thiêng Hà Nội' là hành trình đưa khán giả tìm lại ký ức một thời vàng son của nghệ thuật này.

Kiến trúc độc đáo của Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam

Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam được xây dựng từ năm 1966, với diện tích gần 5000m2. Tòa nhà là một tác phẩm tổng hòa của kiến trúc cổ điển và hiện đại, kết hợp độc đáo giữa phong cách châu Âu với kiến trúc đình làng Việt Nam.

Cần làm rõ việc thu, chi tài chính tại thôn Mai Xá

Theo phản ánh của một số công dân thôn Mai Xá, xã Song Mai (Kim Động), Trưởng thôn và Phó Trưởng thôn Mai Xá có một số sai phạm, thiếu sót, tùy tiện trong việc thu chi, huy động tài chính xây dựng một số công trình ở thôn. Cụ thể, ông Nguyễn Văn Trong, Trưởng thôn Mai Xá tự ý tăng giá tiền dịch vụ cao hơn so với các thôn khác mà không được sự đồng thuận của dân; tự quyết định xây dựng một số công trình mà không bàn với dân song vẫn 'đè' dân ra thu tiền, không công khai tài chính. Thu tiền chôn cất mai táng của gia đình những người xa quê có người thân qua đời với mức thu từ 10 triệu đến 15 triệu đồng/người, thậm chí có trường hợp chưa có hài cốt đã thu tiền. Thôn không thực hiện kết luận của cơ quan chức năng về việc tháo dỡ một số hạng mục làm ảnh hưởng đến yếu tố gốc cấu thành di tích tại di tích đình làng. Ngoài ra, bà Nguyễn Thị Lạnh, Phó Trưởng thôn có con vi phạm pháp luật song bà này vẫn tham gia Tổ bảo vệ an ninh, trật tự.

Từ gia đình văn hóa, những giá trị tốt đẹp của gia đình truyền thống được duy trì, phát huy

Sở Văn hóa và Thể thao vừa tổ chức Chương trình 'Tuyên dương Gia đình văn hóa Thủ đô tiêu biểu năm 2024', trong khuôn khổ hội nghị đa diễn ra giao lưu, tọa đàm với các gia đình văn hóa tiêu biểu. Tại giao lưu, nhiều câu chuyện về gia đình văn hóa đã được chia sẻ, nhân lên niềm tin về những giá trị của văn hóa, gia đình truyền thống được giữ gìn và phát huy.

Họa sĩ Nguyễn Quốc Thắng: Nét văn hóa dân gian của làng trong phố

'Mỗi lễ hội đình làng đều theo đặc thù của từng làng nên có rất nhiều nội dung khác nhau', họa sĩ Nguyễn Quốc Thắng tâm sự 'Như lễ hội rước nước của làng Cự Đà hay lễ hội dâng hương chung của các làng nghề truyền thống'.

Làng trong nỗi nhớ

Ba năm sau, Huân mới có dịp về làng Dương Nỗ. Sau khoảng thời gian dài dằng dặc xa làng, những lời hẹn thề sẽ trở về làng trong một ngày không xa tưởng chừng đã đi vào quên lãng.

Nét đẹp truyền thống làng Mỹ Lâm

Từ một nhóm cư dân thuộc họ Phạm Văn, đến 'năm Canh Dần 1770 ông Lê Quý Đôn phụng chỉ xem xét hộ khẩu ở trấn Thanh Hóa, thấy Mả Hang đủ điều kiện để lập làng' (sách Địa chí huyện Quảng Xương). Lúc đầu, làng có tên Mả Thôn. Theo lý giải của người dân địa phương, chữ Mả là tên nôm, được hiểu là bãi mọc nhiều cây, chủ yếu là cây lấy củi. Đến thời Nguyễn, Mả Thôn được đổi thành Mỹ Lâm. Tên làng Mỹ Lâm, xã Quảng Đại (nay thuộc TP Sầm Sơn) có từ đó.

Văn tự Hán Nôm đình An Tịnh

Cho dù câu đối đã được viết bằng chữ Việt qua quá trình sửa chữa, tôn tạo nhưng vẫn có thể nhận ra cái gốc của nó là văn tự Hán Nôm.

Dấu thời gian ở ngôi làng hơn 500 tuổi tại Hà Nội

Làng Cựu là ngôi làng có tuổi đời hơn 500 năm của mảnh đất Kinh kỳ, nay thuộc xã Vân Từ, huyện Phú Xuyên, cách trung tâm Hà Nội 40km, bên dòng sông Nhuệ.

Xung quanh chuyện ngôi đình làng | Hộp thư truyền hình | 12/10/2024

Ước muốn lớn nhất của đại bộ phận người dân phường Vĩnh Tuy là được xây dựng, tôn tạo đình làng Vĩnh Tuy Đoài. Ngôi đình cổ này đã từng là nơi hoạt động cách mạng trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp nên đã bị chính quyền thực dân hủy diệt. Cho đến nay, một phần của di tích đã được khôi phục, tuy nhiên hoạt động tín ngưỡng của cư dân vẫn gặp rất nhiều khó khăn.

Đông Hà chiều sâu của đất

Nhớ lại 95 năm trước, ngày 5/9/1929, Khâm sứ Trung Kỳ đã ký quyết định thành lập thị trấn Đông Hà thuộc phủ Triệu Phong. Cho đến nay trong 63 tỉnh thành chỉ có thành phố Đông Hà, tỉnh lỵ của một tỉnh là mang tên gọi của một làng quê, từ một làng cùng với nhiều làng đã tạo nên tên tuổi một thành phố, từ làng Đông Hà đến thành phố Đông Hà cũng là chuyện hy hữu.

Chuyện ông Sơn ở thôn Phú Thọ

Dù không đảm trách bất cứ chức vụ gì ở thôn, xã nhưng ông Hách Văn Sơn lại được lãnh đạo địa phương tin tưởng, người dân thôn Phú Thọ, xã Định Tăng (Yên Định) quý mến, bởi sự nhiệt tình, năng nổ, nói ít làm nhiều trong những phong trào xây dựng quê hương.

Mái đình xưa làng biển

Trải qua hàng trăm năm với bao biến đổi, thăng trầm, những mái đình xưa ở làng biển Bà Rịa - Vũng Tàu vẫn hiện hữu như một chứng tích sinh động cho bề dày văn hóa lịch sử.

Khuyến khích cây viết trẻ trong lĩnh vực phê bình văn học nghệ thuật

'Các tác phẩm được giải phản ánh sự đa dạng của đời sống lý luận phê bình trên nhiều lĩnh vực, đặc biệt là có những tiếng nói mới, khuyến khích những cây viết trẻ'. Đó là nhận định của PGS, TS Nguyễn Thế Kỷ - Chủ tịch Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương trong đợt trao giải thưởng Lý luận phê bình Văn học nghệ thuật vừa diễn ra tại Hà Nội.

Chăm lo bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ lý luận, phê bình

Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương vừa tổ chức Lễ trao tặng thưởng các tác phẩm lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật xuất bản năm 2023. Theo báo cáo của Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương, đợt xét tặng thưởng năm 2023 có 118 tác phẩm được các cơ quan, đơn vị gửi đề nghị Hội đồng xét tặng thưởng.

Dấu xưa – Hồn phố: Thăm đình làng Cổ Lão, nơi lưu giữ văn hóa làng xã Huế xưa

Làng Cổ Lão cũng như đình làng thuộc phường Hương Toàn, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế, được lập dưới thời các chúa Nguyễn.

'Neo chữ' được tặng thưởng về lý luận, phê bình văn học nghệ thuật

'Neo chữ' của tác giả Nguyễn Hoài Nam đã được Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật trung ương tặng thưởng mức B cùng 3 tác phẩm khác.

Trao thưởng 25 tác phẩm lý luận, phê bình văn học nghệ thuật xuất sắc

Từ 118 tác phẩm, Hội đồng Lý luận - phê bình văn học nghệ thuật Trung ương đã chấm chọn, trao thưởng cho 25 tác phẩm xuất sắc.

'Rốn lũ' bên sông Bùi

Chỉ sau hơn một tháng, nước sông Bùi lại tiếp tục dâng cao tràn qua đê khiến 2 xã Nam Phương Tiến, Tân Tiến (Chương Mỹ, Hà Nội) bị ngập sâu, có nơi lên tới hơn 1m, khiến người dân trong vùng phải đối mặt với tình cảnh khó khăn, nhiều hộ gia đình buộc phải sơ tán, tài sản thiệt hại nặng nề.

Bí mật phía sau tên gọi của quận Ba Đình, người dân Hà Nội gốc 3 đời chưa chắc đã biết

Nằm ở vị trí trung tâm của Hà Nội, quận Ba Đình là nơi đặt nhiều cơ quan chủ chốt, đồng thời sở hữu loạt công trình có ý nghĩa lịch sử. Ý nghĩa của cái tên Ba Đình là gì.

Tiểu thương làng gốm Bát Tràng mất cả trăm triệu chỉ sau một đêm lũ

Lũ lên nhanh khiến làng gồm Bát Tràng (Hà Nội) bị bủa vây trong nước lũ, việc kinh doanh bị ảnh hưởng, tiểu thương lặng người vì sau một đêm mất cả trăm triệu.

Phú Phúc sẵn sàng thực hiện phương án di dời dân

Do ảnh hưởng của cơn bão số 3 (bão Yagi), xã Phú Phúc, huyện Lý Nhân có khoảng 91,44ha/345 ha lúa mùa (chiếm tỷ lệ 26%) bị đổ ngập hoàn toàn; diện tích chuối bị đổ gãy, ngập 85ha/109,4ha (chiếm tỷ lệ 77,7%); cây hoa bị đổ, ngập 30 mẫu/55 mẫu; cây ngô bị đổ gãy, ngập 135ha/135ha (chiếm 100%); rau mầu các loại bị dập nát, ngập 50,4ha/50,4ha (chiếm 100%); diện tích nuôi trồng thủy sản bị ngập tràn khoảng 76ha/155,3ha (chiếm 48,9%).

Đêm trắng giữa vùng 'rốn lũ' Chương Mỹ, Hà Nội

Nước lũ dâng cao khiến người dân xã Nam Phương Tiến chịu cảnh ngập nặng, nhiều hộ gia đình phải di chuyển đến nơi ở mới ngay trong đêm.

Khánh thành nhà làm việc Miếu Quan Thánh Đế phường 1, TP. Tân An

Sáng 08/9, Ban Trị sự Miếu Quan Thánh Đế phường 1,TP. Tân An tổ chức khánh thành nhà làm việc. Phó Chủ tịch HĐND thành phố - Nguyễn Ngọc Sang và Phó Chủ tịch UBND thành phố - Nguyễn Minh Sang dự.

Đình làng, rừng tràm Quảng Trị lung linh trong 'Cám'

Nhà sản xuất phim kinh dị 'Cám' ngày 5-9 công bố hậu trường bối cảnh ở Huế và Quảng Trị. Trong đó, đình làng Hà Trung, đầm sen Trường Phước và rừng ngập mặn Gio Linh được chọn lựa cho những phân cảnh ấn tượng.

Di sản - điểm tựa của sáng tạo

Những giá trị truyền thống không chỉ là niềm tự hào dân tộc mà còn là nguồn cảm hứng bất tận cho nghệ sĩ đương đại; họ đang không ngừng sáng tạo, tìm tòi để đưa di sản vào nghệ thuật, góp phần làm giàu thêm bản sắc văn hóa dân tộc.

Vùng quê Hải Phòng gọi muối là 'diêm' do kỵ tên húy thành hoàng làng

Đó là làng Kim Sơn, xã Tân Trào, huyện Kiến Thụy, Tp.Hải Phòng. Vị thành hoàng làng được thờ tại Di tích cấp quốc gia Đình Kim Sơn là Đông Hải Đại vương Thiên quan Vũ Muối.

Dâng hương, thượng cờ khai hội chọi trâu Đồ Sơn

Ngày 3/9 (ngày 1/8 âm lịch), Ban Tổ chức Lễ hội chọi trâu truyền thống Đồ Sơn năm 2024 đã tổ chức lễ dâng hương, thượng cờ khai hội tại đền Nghè (phường Vạn Hương, Đồ Sơn) và đền Nam Hải Thần Vương (đảo Dấu).

Hải Phòng: Trang trọng Lễ dâng hương, thượng cờ khai Hội Lễ hội Chọi Trâu truyền thống Đồ Sơn 2024

Sáng 3/9 (tức mùng 01 tháng 8 năm Giáp Thìn), Ban Tổ chức Lễ hội Chọi Trâu truyền thống Đồ Sơn năm 2024 trang trọng tổ chức Lễ dâng hương, thượng cờ khai Hội tại Đền Nghè (phường Vạn Hương) và Đền Nam Hải Thần Vương (đảo Dấu).

'Phát sốt' với con ngõ rợp cờ đỏ sao vàng thuộc di tích nổi tiếng Hà Nội, dân tình đổ xô đến check-in 2/9

Màu đỏ rực của cờ hoa nổi bật trên cổng làng Cót cổ kính và màu xanh của cây cối tạo nên một khung cảnh đẹp mắt.

Kéo co bằng tre Hữu Chấp: Di sản văn hóa thế giới giữa lòng Kinh Bắc

Lễ hội kéo co bằng tre Hữu Chấp - một nét văn hóa độc đáo của người dân Bắc Ninh - Kinh Bắc mang ý nghĩa tâm linh sâu sắc, cầu mong mưa thuận gió hòa cho mùa màng bội thu. Đây cũng là dịp để cộng đồng gắn kết và tôn vinh những giá trị văn hóa truyền thống quý báu thông qua việc sử dụng cây tre làm dây kéo - biểu tượng của làng quê Việt Nam.

Đầu tư xây dựng các thiết chế văn hóa ở cơ sở

Xác định thiết chế văn hóa, thể thao đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao chất lượng các hoạt động văn hóa, thể thao tại cơ sở cũng như gắn kết cộng đồng dân cư. Vì vậy, những năm qua huyện Quảng Xương có nhiều cách làm linh hoạt, sáng tạo, hiệu quả nhằm huy động mọi nguồn lực trong việc đầu tư đồng bộ và phát huy hiệu quả các thiết chế này.

Một lòng sắt son với Đảng

Kỷ niệm 79 năm Quốc khánh nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2/9/1945 - 2/9/2024), chúng tôi có dịp gặp 2 đảng viên cao tuổi Đảng. Điểm chung giữa những con người 'Sống cùng Đảng, chết không rời Đảng' (Ba mươi năm đời ta có Đảng, Tố Hữu) là tinh thần yêu nước, cống hiến hết mình cho sự nghiệp cách mạng, nguyện một lòng sắt son với Đảng.

Xã Cao Dương: Ngang nhiên xây chùa trái phép trên đất nông nghiệp

Kết hợp việc cải tạo đình làng Quèn Thị, xã Cao Dương (Lương Sơn), ông Thích Đạo Thịnh, trụ trì chùa Khai Nguyên (Sơn Tây, Hà Nội) xin xây dựng nhà thờ tổ ngay cạnh khuôn viên đình làng Quèn Thị. Tuy nhiên, sau khi xây dựng xong

Từng đứng trước nguy cơ đổ sập, di tích lịch sử ở Huế hiện ra sao?

Từng đứng trước nguy cơ đổ sập do các hạng mục hư hỏng nghiêm trọng, di tích lịch sử cách mạng đình làng An Cựu 'khoác áo mới' sau khi hoàn tất trùng tu.

Cận cảnh đình làng cổ ở Huế sau 1 năm trùng tu

Đình làng cổ An Cựu sau thời gian dài xuống cấp nghiêm trọng nay đang được trùng tu.

Địa đạo dài 32km ẩn bên dưới ngôi đình 300 tuổi ở Quảng Nam

Địa đạo Kỳ Anh dài 32km chạy ngang dưới nền ngôi đình làng hơn 300 tuổi. 'Thành lũy ngầm' này được người dân Quảng Nam dùng trú ẩn và nuôi giấu cán bộ cách mạng trong kháng chiến chống Mỹ.

Di tích lịch sử cách mạng đình làng An Cựu hiện ra sao sau hơn một năm trùng tu?

Sau hơn một năm trùng tu, gian nhà chính của Di tích lịch sử cách mạng đình An Cựu (phường An Cựu, TP Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế) đã được tu bổ, gia cố chắc chắn, người dân không còn nỗi lo bị đổ sập.