Mùa gió chướng quê tôi

Chiếc chuông gió bên cửa sổ phía Đông khẽ khàng leng keng từng giọt thi thoảng, e dè, mỏng manh, dấu hiệu sự xuất hiện của những đợt chướng non. Trong tôi, như đang có một sự đợi chờ... Và sáng nay, tiếng chuông bỗng rộn ràng, cuồng nhiệt, tôi cảm nhận được cái se lạnh, hiu hiu thông ngọn gió chướng tháng Chạp bắt đầu mạnh mẽ, đâu đây thoảng mùi hương quen thuộc mà tôi hằng đợi chờ.

Mần cỏ mướn

Hồi đó, khi thuốc bảo vệ thực vật chưa thịnh hành, mấy công ruộng thường có nhiều cỏ dại mọc xen lẫn với lúa. Bởi vậy, nghề mần cỏ mướn rất phổ biến ở quê.

Gương mặt thơ: Nguyễn Tiến Thanh

Tôi gọi Nguyễn Tiến Thanh là nhà thơ lãng tử. Anh lãng tử nhất trong số những nhà thơ tôi biết. Đang làm Tổng Biên tập một tờ báo với mấy ấn phẩm hàng ngày, nuôi hàng trăm quân nhưng thấy anh thoắt chỗ này lại thấp thoáng chỗ kia, đa phần là với các địa chỉ thi nhân.

Cô gái Tày khởi nghiệp thành công

Là người dân tộc Tày vùng núi phía Bắc, chị Hoàng Thị Oanh được sinh ra và lớn lên tại mảnh đất An Nhơn, huyện Đạ Tẻh, tỉnh Lâm Đồng. Quanh năm làm nông nghiệp trồng cây lúa nước, thu nhập lợi nhuận thấp, nên chị quyết định thay đổi cây trồng để thu về lợi nhuận cao hơn và địa phương có thêm một đặc sản thương hiệu mới - gạo nếp quýt Đạ Tẻh.

Dẻo thơm nếp quýt Đạ Tẻh

Giống nếp quýt Đạ Tẻh từ loại gạo du nhập mang hương vị thơm ngon, dẻo, sau 16 năm đưa vào trồng đại trà tại Lâm Đồng trở thành loại gạo giá trị kinh tế cao, góp phần tăng thu nhập cho bà con nông dân tại đây.

Gương mặt thơ: Nguyễn Phúc Lộc Thành

Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam năm nay đã gọi tên tập thơ 'Đồng sen tàn' của nhà thơ Nguyễn Phúc Lộc Thành. Ở nước ta, nếu có người viết kỳ lạ nhất thì có lẽ là anh.

Nhớ lắm... hương bần!

Ở miền Tây, mà đặc biệt là ở Sóc Trăng quê tôi, cứ hễ bạn về huyện Cù Lao Dung, thị xã Vĩnh Châu hay huyện Mỹ Xuyên sẽ không khó để thấy cảnh những cây bần mọc thành hàng, đan xen với nhiều loại cây sống ngập nước. Bần là loài cây có sức sống mãnh liệt. Rễ bần mọc chằng chịt, bám chắc, sâu vào đất. Nước ngập cỡ nào thì những tán lá của cây bần vẫn xanh tươi.

Kết nối sản phẩm OCOP gắn với hoạt động du lịch cấp vùng tại Ninh Bình

Không gian quảng bá, kết nối sản phẩm OCOP trong triển lãm 'Không gian Di sản văn hóa và Sản phẩm thủ công truyền thống' là một các sự kiện chào mừng Festival Ninh Bình lần thứ II năm 2023.

Từ ngày 13 - 19/11 diễn ra không gian quảng bá, kết nối sản phẩm OCOP tại tỉnh Ninh Bình

Không gian quảng bá, kết nối sản phẩm OCOP gắn với hoạt động du lịch cấp vùng tại tỉnh Ninh Bình diễn ra từ 13 - 19/11.

Ra mắt hai tập thơ của tác giả Nguyễn Phúc Lộc Thành

Chiều ngày 5/10/2023, tại 70 Nguyễn Du (Hà Nội), Nhà xuất bản Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức Lễ ra mắt hai tập thơ lục bát 'Mẹ' và 'Đồng sen tàn' của tác giả Nguyễn Phúc Lộc Thành.

Cá rô mùa lúa trổ đòng đòng

Ký ức ngọt ngào về thời thơ ấu luôn tràn ngập trong tôi mỗi khi nhớ đến mùa lúa trổ đòng đòng. Khi cánh đồng trải dài phủ một màu xanh ngút ngàn, cuộc sống quê tôi trở nên thú vị hơn bao giờ hết. Đó cũng là mùa bọn con nít chúng tôi vác cần câu ra đồng câu cá rô.

Thương nhớ cánh đồng

Ngày bé, tôi nhớ cánh đồng làng rộng thênh thang, như thể được nối với đường chân trời.

Mùa lúa làm đòng…

Nắng vàng ươm trên đồng, sắc xanh lúa trải dài mênh mông và trời cao từng đám mây trắng xốp bềnh bồng. Cô bạn thành phố xuýt xoa: 'Về quê thấy cái cảnh này, thích quá mi à!'. Ừ thì thích, tôi ngắm nhìn khắp đồng và thầm mong ước mùa vàng sắp đến trĩu bông...

Hương tóc mạ non

Hôm qua chở con gái nhỏ đi học, con vừa gội đầu, chiều mát gió nhẹ, con ngồi trước xe, gió chiều se se như trời thu, tóc con bay ngược lùa hương thơm vào mũi...

Nhớ sao bao bữa cơm chiều

Đã bao mùa đi qua, những cơn gió thổi từ nơi này tới nơi kia có khi nào là ngọn gió mùa đã cũ? Tôi theo đồng mà nương náu, theo gió mà lớn lên. Chiều khói vương như màn sương giăng ngoài sông, ngoài bãi. Tôi lần theo lối cũ trở về nhà. Ngôi nhà ba gian cũ kỹ, không gian vẫn còn đây mà mọi thứ im lặng như tờ. Chiều nắng muộn, sao lòng tôi giăng mắc, nhung nhớ về bữa cơm chiều ngày xưa!

Gương mặt thơ: Võ Văn Luyến

Là một nhà thơ tiêu biểu của đất Quảng Trị, Võ Văn Luyến góp vào nền thơ một giọng riêng. Mảnh đất từng rất nghèo đói ấy nhưng lại có cái giọng rất đặc trưng để trình diễn thơ, tới mức có người cho rằng, chỉ nghe người Quảng Trị nói cũng thành thơ, thành nhạc.

Mưa nơi biên viễn

Tôi vừa cùng bạn bè đến Đức Cơ (tỉnh Gia Lai), điểm dừng chân là Cửa khẩu Quốc tế Lệ Thanh. Những ngày tháng 6, khí hậu vùng biên đang chuyển dần sang mùa mưa với cái lạnh sắt se. Trong bời bời sắc gió, tâm hồn con người được mở ra, hòa cùng với thiên nhiên đất trời, để thêm yêu bức tranh núi đồi thanh bình.

'Khúc hát sông quê' vào đề thi thử tốt nghiệp tỉnh Nghệ An

Bài thơ 'Khúc hát sông quê ' của nhà thơ Lê Huy Mậu được đưa vào đề thi thử tốt nghiệp trung học phổ thông môn Ngữ văn tỉnh Nghệ An.

Tháng tư xanh

Vũ Kim Liên

Ngút ngàn những đồng lúa 'thẳng cánh cò bay' ở Hà Tĩnh

Những cánh đồng lúa ngút ngàn 'thẳng cánh cò bay' ở Hà Tĩnh không chỉ mang lại nét đẹp thanh bình cho mỗi làng quê mà còn hứa hẹn một mùa bội thu cho người nông dân một nắng hai sương cày cấy...

Còn trong vệt nắng tháng tư

Nắng tháng tư đã bớt vị ngọt ngào và bắt đầu hanh hao oi bức. Ngoài sân phất phơ mùng màn, trên hàng rào vắt ngang chăn chiếu. Những người phụ nữ trong nhà bắt đầu công việc giặt giũ để thu dọn mùa cũ cất vào ngăn tủ. Mẹ tôi có thói quen ngửi mùi nắng trên những chiếc áo rét đã hoàn thành nhiệm vụ của mình. Vài nút len bung ra, vài chiếc cúc tuột chỉ, vài bông hoa đính trên ngực áo đã biến mất. Không sao, mẹ sẽ lấp đầy vào đó bằng mùi hương của nắng.

Bài viết 'Rạ rơm trổ nhớ' của Trần Đức Tín

'Anh đi Lục tỉnh giáp vòng/ Đến đây trời khiến đem lòng thương em'- Ca dao Nam Bộ.

Thích thú cuộc sống nông thôn Bắc Bộ trong ảnh màu trăm tuổi (2)

Hai đứa trẻ dùng gàu dây, lúa mạ xanh mơn mởn một góc ao, hoa súng xanh khoe sắc... là loạt ảnh màu tái hiện cuộc sống mộc mạc, bình dị ở vùng nông thôn Bắc Bộ năm 1914-1915.

Nếu được trở lại tuổi thơ…

Những ngày bù đầu vào công việc, tôi thèm vục đầu vào gối mềm, ngủ vùi một giấc say sưa. Chợt nhớ về một thời tuổi thơ trốn giấc ngủ trưa đi bêu nắng cùng những đứa trẻ thôn quê ngày ấy.

Đường hoa, đường sách

Từ Kinh Lớn, đổi tên thành kênh đào Charner nối liền sông Sài Gòn, về sau, người Pháp lấp kênh, mở đại lộ Charner rồi thành đường Nguyễn Huệ. Từ đó đến nay, đường Nguyễn Huệ vẫn là con đường đẹp nhất Thành phố Hồ Chí Minh với muôn loại hoa được bày biện mỗi khi Tết đến Xuân về.

Đặc sản miệt vườn Lâm Đồng: Nếp Quýt, gà Đông Tảo... sẵn sàng dịp Tết

Đất đai màu mỡ và là nơi hội tụ của người dân đến từ nhiều vùng miền trong cả nước nên sản vật ngày Tết của huyện Đạ Tẻh rất phong phú, hấp dẫn.

Đạ Tẻh: Đa dạng sản vật dịp Tết Nguyên đán Quý Mão 2023

Huyện Đạ Tẻh nổi tiếng với các đặc sản như gạo nếp Quýt, bưởi da xanh, dưa hấu, heo lai rừng, gà Đông Tảo… Hiện nay, nông dân của huyện đang tất bật chăm sóc, thu hoạch để cung cấp cho thị trường dịp Tết nguyên đán Quý Mão 2023.

Bùi Hải Sơn ngợi ca hạt lúa bằng điêu khắc tối giản

Triển lãm điêu khắc cá nhân Khải huyền của điêu khắc gia Bùi Hải Sơn sẽ khai mạc lúc 18g ngày 6.1 đến hết ngày 13.1 tại Bảo tàng Mỹ thuật TP.HCM. Triển lãm trưng bày 9 tác phẩm, với sắp đặt ý niệm và ánh sáng.

'Cái' là cái gì?

Tục ngữ của người Việt có câu: Khôn ăn cái, dại ăn nước. Cái là cái gì? Nếu nắm rõ về một trong những cấu trúc đặc thù của tục ngữ, ta thừa biết rằng trong câu này, có hai vế đối với nhau: khôn - dại; cái - nước là cặp từ trái nghĩa. Dù không giải thích nhưng ai cũng thừa biết trong ngữ cảnh này, nước phần chất lỏng trong món nước nào đó, cái là phần đặc còn lại, được xem là chất lượng nhất, tùy theo món đó là gì.

Đổi thay trên bản Mai Hịch

Sau 5 năm trở lại Mai Hịch - một xã của huyện Mai Châu, Hòa Bình, chúng tôi nhận thấy nơi đây đang đổi thay từng ngày. Nhờ lợi ích từ du lịch cộng đồng, đường xá đã được đổ bê tông, nhà cửa người dân cũng khang trang hơn bên cánh đồng lúa đang trổ đòng đòng xanh mướt giữa núi rừng Tây Bắc... Góp phần không nhỏ vào công cuộc đổi thay đó là nhờ an ninh trật tự đã được đảm bảo.

Tháng chín về đồng

Tôi vẫn gọi cánh đồng mình là cánh đồng thơm. Bởi vì mỗi mùa đều có một mùi vị riêng. Mùi ngô nếp nơi những chân ruộng cao, mùi lá mạ, mùi bùn non, mùi đòng đòng và sau đó là mùi lúa chín. Những hình ảnh bình dị đó thắp cho tôi ước vọng, xuất hiện trong những bài viết nho nhỏ của tôi...