Kinh tế Huy động nguồn lực

TTH - Hương Trà có vị trí địa-kinh tế rất thuận lợi: nằm trên trục giao thông đường bộ, đường sắt xuyên Việt, liền kề TP. Huế và được xác định nằm trong vùng đô thị lõi trung tâm khi tỉnh trở thành thành phố trực thuộc Trung ương.

Kinh tế Xây dựng - Giao thông Động lực mới cho đô thị Huế.

TTH - Mở rộng địa giới hành chính, TP. Huế không chỉ là vùng đồng bằng lấy sông Hương làm trung tâm mà trở thành đô thị có đủ địa hình biển, đầm phá, núi. Đây là cơ hội để Huế tiếp tục bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa, đồng thời tạo động lực thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển.

Kinh tế Xây dựng - Giao thông Lợi thế ven đô

TTH - Sau chuyển giao, với 9 xã, phường hiện có, thị xã Hương Trà cơ cấu lại nền kinh tế: đưa công nghiệp thành ngành kinh tế mũi nhọn, thúc đẩy dịch vụ phát triển và tận dụng lợi thế ven đô, vùng gò đồi để xây dựng các vùng chuyên canh cây ăn quả, rau màu chất lượng.

Kinh tế Xây dựng - Giao thông Bảo vệ cây xanh trước mùa mưa bão

Đô thị Huế được xem là đô thị xanh với khối lượng hàng chục ngàn cây xanh, trong đó có hàng trăm cây cổ thụ có giá trị cao, cần được bảo tồn. Với một khối lượng cây xanh như thế, việc cắt tỉa, giằng chống cũng được tính toán, theo thứ tự ưu tiên nhất định.

TP Huế sẽ có diện tích rộng gấp 4 lần hiện tại và có 36 xã, phường

Đô thị Huế sẽ mở rộng diện tích gấp 4 lần so với hiện tại để đáp ứng mục tiêu đến năm 2025 trở thành TP trực thuộc Trung ương.

TP Huế trong tương lai sẽ rộng gấp 4 lần

Theo đề án, phạm vi mở rộng đô thị Huế bao gồm TP Huế hiện hữu 70,67 km2 và khu vực định hướng phát triển, mở rộng đô thị thuộc phạm vi các thị xã Hương Thủy, Hương Trà và một phần huyện Phú Vang, với diện tích khoảng 266,06 km2.

TP Huế sẽ có bao nhiêu phường, xã sau khi mở rộng?

Sau khi mở rộng thì TP Huế có diện tích rộng gấp bốn lần hiện nay, toàn thành phố sẽ có 36 đơn vị hành chính (29 phường và 7 xã).

TP Huế sẽ có bao nhiêu phường, xã sau khi được mở rộng?

Theo đánh giá, việc thông qua Đề án điều chỉnh địa giới hành chính để mở rộng TP Huế và sắp xếp, thành lập các phường thuộc TP Huế được xem là một bước quan trong trọng tiến trình cụ thể hóa xây dựng phát triển tỉnh Thừa Thiên Huế theo Nghị quyết 54 của Bộ Chính trị.

TP Huế sẽ được điều chỉnh rộng gấp gần 4 lần

Ngày 23/4, tại TP Huế, Ủy ban Pháp luật đã thẩm tra đề án của Chính phủ về điều chỉnh địa giới để mở rộng TP Huế và sắp xếp, thành lập các phường thuộc TP Huế.

TP Huế sẽ được mở rộng gấp 4 lần

Sau khi sắp xếp, sáp nhập, TP Huế sẽ có 36 đơn vị hành chính. Diện tích thành phố tăng từ 70 km2 lên 266 km2.

Thẩm tra Đề án mở rộng đô thị Huế của Chính phủ

Chiều 23-4, tại TP Huế (tỉnh Thừa Thiên - Huế), Ủy ban Pháp luật Quốc hội tiến hành phiên họp toàn thể lần thứ 35 nhằm thẩm tra đề án của Chính phủ về điều chỉnh địa giới hành chính để mở rộng TP Huế và sắp xếp, thành lập các phường thuộc TP Huế.

Phát triển các dự án bất động sản đúng hướng góp phần nâng cao vị thế đô thị Thừa Thiên - Huế

Ngày 18-12, Hội thảo 'Bất động sản gắn với đô thị Di sản Huế' do Sở Xây dựng tỉnh Thừa Thiên - Huế tổ chức diễn ra tại TP Huế.

Khai mạc Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Thừa Thiên Huế nhiệm kỳ 2020 – 2025

Sáng 22/10, Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Thừa Thiên Huế lần thứ XVI nhiệm kỳ 2020 – 2025 đã chính thức khai mạc tại Trung Tâm Văn hóa – Điện ảnh tỉnh. Tham dự Đại hội có 350 đại biểu chính thức đại diện cho hơn 53.000 đảng viên trong toàn Đảng bộ về dự Đại hội.

Xây dựng Huế là đô thị hạt nhân, đô thị động lực của tỉnh

Đại hội đại biểu Đảng bộ TP Huế lần thứ XII, nhiệm kỳ 2020-2025, diễn ra ngày 12/8 với sự tham dự của 296 đại biểu chính thức, đại diện cho hơn 13.400 đảng viên của 90 tổ chức cơ sở Đảng trực thuộc. Ông Lê Trường Lưu, Ủy viên T.Ư Đảng, Bí thư Tỉnh ủy TT-Huế, đến dự và phát biểu chỉ đạo Đại hội.

Thừa Thiên – Huế phấn đấu trở thành thành phố trực thuộc Trung ương

Sáng 29-5, UBND tỉnh Thừa Thiên – Huế cho biết, Chính phủ vừa ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 54-NQ/TW ngày 10-12-2019 của Bộ Chính trị về xây dựng và phát triển tỉnh Thừa Thiên - Huế đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng chủ trì họp Bộ Chính trị

Ngày 15/11, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng chủ trì họp Bộ Chính trị cho ý kiến về Đề án tổng kết 10 năm thực hiện Kết luận số 48-KL/TW và Kết luận 60-KL/TW.

Bộ Chính trị ghi nhận thành tựu của Thừa Thiên-Huế và Buôn Ma Thuột

Bộ Chính trị cho rằng, tỉnh Thừa Thiên-Huế đã có nhiều cố gắng trong đổi mới tư duy, khai thác tốt các tiềm năng, lợi thế cho phát triển, kinh tế tăng trưởng khá.

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng chủ trì họp Bộ Chính trị

Ngày 15/11, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng chủ trì họp Bộ Chính trị cho ý kiến về Đề án tổng kết 10 năm thực hiện Kết luận số 48-KL/TW và Kết luận 60-KL/TW.

Bộ Chính trị ghi nhận thành tựu của Thừa Thiên-Huế và Buôn Ma Thuột

Ngày 15/11, tại Trụ sở Trung ương Đảng, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng đã chủ trì họp Bộ Chính trị để cho ý kiến về Đề án tổng kết 10 năm thực hiện Kết luận số 48-KL/TW của Bộ Chính trị khóa X về xây dựng, phát triển tỉnh Thừa Thiên-Huế và đô thị Huế đến năm 2020 và Kết luận số 60-KL/TW của Bộ Chính trị khóa X về xây dựng, phát triển thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk thành đô thị trung tâm vùng Tây Nguyên.

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng chủ trì họp Bộ Chính trị

Ngày 15/11, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng chủ trì họp Bộ Chính trị cho ý kiến về Đề án tổng kết 10 năm thực hiện Kết luận số 48-KL/TW và Kết luận 60-KL/TW.

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng chủ trì họp Bộ Chính trị

Ngày 15/11, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng chủ trì họp Bộ Chính trị cho ý kiến về Đề án tổng kết 10 năm thực hiện Kết luận số 48-KL/TW và Kết luận 60-KL/TW.

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước chủ trì họp cho ý kiến về việc thực hiện Kết luận của Bộ Chính trị

Ngày 15/11, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng chủ trì họp Bộ Chính trị cho ý kiến về Đề án tổng kết 10 năm thực hiện Kết luận số 48KL/TW và Kết luận 60KL/TW.

Bộ Chính trị họp dưới sự chủ trì của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Ngày 15/11, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng chủ trì họp Bộ Chính trị cho ý kiến về Đề án tổng kết 10 năm thực hiện Kết luận số 48-KL/TW và Kết luận 60-KL/TW.

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng chủ trì họp Bộ Chính trị

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng chủ trì họp Bộ Chính trị cho ý kiến về việc phát triển tỉnh Thừa Thiên-Huế và TP Huế, TP Buôn Ma Thuột, quyết định một số trường hợp nhân sự và cho ý kiến về một số vấn đề quan trọng.

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng chủ trì họp Bộ Chính trị

Ngày 15/11, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng chủ trì họp Bộ Chính trị cho ý kiến về Đề án tổng kết 10 năm thực hiện Kết luận số 48-KL/TW và Kết luận 60-KL/TW.

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng chủ trì họp Bộ Chính trị

Ngày 15/11, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng chủ trì họp Bộ Chính trị cho ý kiến về Đề án tổng kết 10 năm thực hiện Kết luận số 48-KL/TW và Kết luận 60-KL/TW.

Bộ Chính trị cho ý kiến về Đề án tổng kết 10 năm thực hiện Kết luận số 48-KL/TW và Kết luận số 60-KL/TW của Bộ Chính trị khóa X

Ngày 15-11, tại trụ sở Trung ương Đảng, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng đã chủ trì họp Bộ Chính trị để cho ý kiến về Đề án tổng kết 10 năm thực hiện Kết luận số 48-KL/TW của Bộ Chính trị khóa X về xây dựng, phát triển tỉnh Thừa Thiên-Huế và đô thị Huế đến năm 2020 và Kết luận số 60-KL/TW của Bộ Chính trị khóa X về xây dựng, phát triển thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắc Lắc thành đô thị trung tâm vùng Tây Nguyên.

Bộ Chính trị ghi nhận thành tựu của Thừa Thiên-Huế và Buôn Ma Thuột

Bộ Chính trị cho rằng, tỉnh Thừa Thiên-Huế đã có nhiều cố gắng trong đổi mới tư duy, khai thác tốt các tiềm năng, lợi thế cho phát triển, kinh tế tăng trưởng khá.

Bộ Chính trị ghi nhận thành tựu của Thừa Thiên-Huế và Buôn Ma Thuột

Bộ Chính trị cho rằng, tỉnh Thừa Thiên-Huế đã có nhiều cố gắng trong đổi mới tư duy, khai thác tốt các tiềm năng, lợi thế cho phát triển, kinh tế tăng trưởng khá.

Kinh tế Xây dựng - Giao thông Tránh thực trạng hạ tầng chạy theo quy hoạch

Theo Đề án xây dựng, phát triển đô thị Huế đến năm 2030 và điều chỉnh cục bộ quy hoạch chung TP. Huế đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 vừa được UBND tỉnh thông qua, đô thị Huế sẽ được mở rộng theo hướng Đông - Tây và Bắc - Nam, với trục cảnh quan xương sống là sông Hương kéo dài từ vùng rừng núi phía tây Bình Điền về biển; kết nối biển Thuận An, đầm phá Tam Giang với trung tâm Huế.

Chính trị - Xã hội Hướng đến thành phố di sản quốc gia

Ngày 25/10, Ban Kinh tế Trung ương phối hợp với Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế tổ chức Hội thảo Xây dựng và phát triển Thừa Thiên Huế đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Chủ trì hội thảo có Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng Ban kinh tế Trung ương Nguyễn Văn Bình; Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Lê Trường Lưu; đại diện lãnh đạo các bộ, ngành, cùng các chuyên gia, nhà khoa học.

Kinh tế Xây dựng - Giao thông Tập trung thực thi một quy hoạch có định hướng trọng tâm

Theo đề án 'Xây dựng, phát triển đô thị Huế đến năm 2030 và Điều chỉnh cục bộ quy hoạch chung TP. Huế đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050', phạm vi mở rộng đô thị Huế gồm TP. Huế hiện hữu (70,67 km²) và một phần các thị xã Hương Thủy, Hương Trà, huyện Phú Vang với diện tích khoảng 348,54km² (rộng gấp 5 lần TP. Huế hiện hữu).Báo Thừa Thiên Huế tiếp tục nhận được những góp ý tâm huyết về đề án.

Mở rộng đô thị Huế là nhu cầu tất yếu

TP Huế hiện là đô thị di sản và cảnh quan thiên nhiên, với nhiệm vụ bảo tồn quần thể lớn di sản văn hóa, là đô thị loại 1 thuộc tỉnh, nhưng mật độ dân số rất cao, hạ tầng xã hội khu vực trung tâm đang quá tải, hạ tầng kỹ thuật chưa đáp ứng nhu cầu phát triển đô thị… Do đó, việc mở rộng đô thị Huế đang trở thành nhu cầu tất yếu hiện nay.

Đô thị Huế sẽ có thêm biển và đầm phá

Ngày 17-10, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Thừa Thiên - Huế tổ chức Hội nghị Tỉnh ủy lần thứ 17 mở rộng nhằm thảo luận và thông qua chủ trương, định hướng phát triển không gian đô thị Huế đến năm 2030 trên cơ sở Đề án xây dựng, phát triển đô thị Huế đến năm 2030 đã gây chú ý trong dư luận trong thời gian qua.

Kinh tế Xây dựng - Giao thông Phát triển đô thị Huế là vấn đề cấp thiết

.VN - Sáng 17/10, Ban Thường vụ Tỉnh ủy tổ chức hội nghị Tỉnh ủy lần thứ 17, khóa XV (mở rộng) để báo cáo nhanh kết quả Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 11 và quán triệt một số văn bản mới của Trung ương; thảo luận, thông qua về Đề án xây dựng, phát triển đô thị Huế đến năm 2030 và triển khai một số nội dung quan trọng khác.

Kinh tế Kinh tế Mở rộng thành phố Huế là nhu cầu tất yếu

LTS: UBND tỉnh vừa thông qua đề án 'Xây dựng, phát triển đô thị Huế đến năm 2030 và Điều chỉnh cục bộ quy hoạch chung TP. Huế đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050'. Theo đề án mới, phạm vi mở rộng đô thị Huế gồm TP. Huế hiện hữu (70,67 km²) và một phần các thị xã Hương Thủy, Hương Trà, huyện Phú Vang với diện tích khoảng 348,54km² (rộng gấp 5 lần TP. Huế hiện hữu).

Mở rộng đô thị Huế để tạo động lực phát triển

Phát triển đô thị Huế theo đề án 'Xây dựng, phát triển đô thị Huế đến năm 2030 và điều chỉnh cục bộ quy hoạch chung TP Huế đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050'. Phạm vi mở rộng đô thị Huế bao gồm TP Huế hiện hữu gần 71km2 và khu vực định hướng phát triển, mở rộng đô thị trong tương lai với quy mô trên 348km2.

Diện mạo TP Huế sau khi mở rộng năm lần

Việc mở rộng đô thị Huế đứng trước nhiều lợi thế để phát triển kinh tế địa phương nhưng cũng đương đầu với nhiều thử thách.

Đô thị Huế được mở rộng gấp 5 lần hiện tại

Tổng diện tích của TP Huế khi mở rộng sẽ trên 300km2, gấp 5 lần hiện tại, để hướng đến xây dựng TP di sản trực thuộc Trung ương.

Đô thị Huế sẽ ra sao sau khi mở rộng gấp 5 lần hiện tại?

Việc mở rộng không gian đô thị Huế là sự phản ánh đầy đủ vị thế, thực tiễn phát triển của tỉnh Thừa Thiên-Huế trong xu thế hội nhập và phát triển.