Liên hợp quốc (LHQ) ngày 12/11 cảnh báo cuộc nội chiến ở Sudan đang tiếp tục gây ra 'tình trạng bạo lực nghiêm trọng và đau khổ' cho hàng triệu dân thường ở quốc gia Đông Bắc Phi này.
Liên hợp quốc cho biết cuộc nội chiến ở Sudan, bắt đầu nổ ra từ tháng 4/2023, đang tiếp tục gây ra 'tình trạng bạo lực nghiêm trọng và đau khổ' cho hàng triệu dân thường ở quốc gia Đông Bắc Phi này.
Bộ trưởng Ngoại giao Ai Cập Abdelatty tái khẳng định cam kết của Cairo trong việc sát cánh cùng Sudan và người dân quốc gia láng giềng Đông Bắc Phi này trong bước ngoặt lịch sử quan trọng hiện nay.
Hội đồng Chủ quyền chuyển tiếp của Sudan cho biết các sân bay sẽ được mở để chuyển hàng viện trợ đến quốc gia Đông Bắc Phi này nằm ở các thành phố Kassala, Dongola, El Obeid và Kadugli.
Mỹ, Anh, Pháp và Đức đã kêu gọi các bên đối địch ở Sudan tạo điều kiện thuận lợi cho việc cung cấp viện trợ khẩn cấp cho hàng triệu người đang rất cần cứu trợ ở quốc gia Đông Bắc Phi này.
Nguồn tin y tế xác nhận vụ pháo kích nhằm vào một khu chợ ở thành phố Sennar, vùng Đông Nam Sudan, đã khiến 21 người thiệt mạng và 67 người khác bị thương, đồng thời cáo buộc Các Lực lượng phản ứng nhanh (RSF) bán quân sự thực hiện hành động này.
Theo tuyên bố của Bộ Y tế Sudan, trong chuyến thăm ngày 7/9 (giờ địa phương), Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus đã cam kết sẽ huy động các nỗ lực quốc tế để hỗ trợ hệ thống y tế của quốc gia Đông Bắc Phi này.
Theo phóng viên TTXVN tại Cairo, trong cuộc điện đàm ngày 16/8, Tổng thống Ai Cập Abdel Fattah El-Sisi và người đồng cấp Mỹ Joe Biden đã thảo luận về tình hình Trung Đông cũng như các nỗ lực khôi phục an ninh và ổn định trong khu vực.
Ngoại trưởng Ai Cập nhấn mạnh sự cần thiết của việc đạt được lệnh ngừng bắn toàn diện và ngay lập tức ở Gaza và đảm bảo cung cấp viện trợ nhân đạo đầy đủ cho vùng lãnh thổ của Palestine.
Phía Sudan thông báo các bên chưa đạt được nhất trí về việc liệu phái đoàn đại diện cho quân đội hay chính phủ của quốc gia Đông Bắc Phi có tham gia hòa đàm tại Geneva vào ngày 14/8 tới đây hay không.
Ngày 17/7, Tổng thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Antonio Guterres đã kêu gọi tập trung trở lại vào giải pháp chính trị để giải quyết cuộc khủng hoảng dai dẳng ở Dải Gaza.
Phái bộ gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc tại Nam Sudan (UNMISS), Phái bộ gìn giữ hòa bình Liên minh châu Phi tại Nam Sudan (AUMISS) và Cơ quan Liên Chính phủ về Phát triển Khu vực Đông Phi (IGAD) ngày 11/7 đã cùng kêu gọi một quy trình bầu cử dựa trên sự đồng thuận tại Nam Sudan.
Theo phóng viên TTXVN tại Cairo, trong cuộc gặp phái đoàn Sudan ngày 7/7, Tổng thống Ai Cập Abdel-Fattah El-Sisi nhấn mạnh Cairo đang thực hiện mọi nỗ lực, dù ở cấp độ song phương, khu vực hay quốc tế, để giải quyết những hậu quả nhân đạo của cuộc khủng hoảng Sudan. Tuyên bố này được đưa ra 1 ngày sau khi các đảng chính trị của Sudan nhất trí thành lập ủy ban kiến tạo hòa bình ở quốc gia Đông Bắc Phi.
2,5 triệu người Sudan có thể chết đói vào cuối tháng 9 nếu cuộc khủng hoảng nhân đạo hiện nay tiếp diễn.
Trong báo cáo công bố ngày 27/6, Cơ quan phân loại giai đoạn an ninh lương thực tích hợp (IPC) của Liên hợp quốc (LHQ) ghi nhận khoảng 25,6 triệu người ở Sudan phải đối mặt tình trạng 'mất an ninh lương thực cấp tính'.
Ngày 26/3, Chính phủ Mỹ cho biết đang thúc đẩy việc nối lại các cuộc đàm phán hòa bình tại Sudan giữa quân đội và nhóm bán quân sự Lực lượng hỗ trợ nhanh (RSF), đồng thời bày tỏ hy vọng các cuộc thảo luận có thể được tổ chức sau tháng Ramadan của người Hồi giáo.
Trong bối cảnh cuộc xung đột giữa Quân đội Sudan và Lực lượng Hỗ trợ nhanh (RSF) đã sắp bước sang năm thứ hai, Mỹ đang tìm kiếm một giải pháp cho cuộc xung đột đã gây ra khủng hoảng nhân đạo tồi tệ tại Sudan.
Ngày 20/3, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) đã có cuộc thảo luận về tình hình xung đột và cuộc khủng hoảng lương thực tại Sudan.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, ngày 11/3 - ngày đầu tiên của tháng lễ Ramadan của người Hồi giáo, các bên tham chiến ở Sudan vẫn tiếp tục giao tranh, bất chấp nghị quyết gần đây của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) kêu gọi ngừng bắn.
Quân đội Sudan cho biết sẽ không có lệnh ngừng bắn nào trong tháng lễ Ramadan trừ phi RSF tuân thủ cam kết được đưa ra tại các cuộc đàm phán do Saudi Arabia và Mỹ làm trung gian hòa giải.
Theo Lực lượng Hỗ trợ Nhanh (RSF), lời kêu gọi của Hội đồng Bảo an xoa dịu đáng kể nỗi đau khổ của nhân dân Sudan và mở đường cho tiến trình chính trị dẫn đến lệnh ngừng bắn lâu dài.
Sudan vốn là một trong những nước nghèo nhất thế giới, nhưng nhiều tháng chiến tranh đã khiến sự phát triển của đất nước này bị lùi lại hàng thập kỷ.
Báo cáo của OHCHR cho biết rất nhiều người, trong đó có trẻ em, đã bị hãm hiếp và chịu đựng các hình thức bạo lực tình dục khác trong cuộc xung đột đang diễn ra ở Sudan.
Chủ tịch Hội đồng Chủ quyền Chuyển tiếp kiêm Tổng Tư lệnh Các lực lượng vũ trang Sudan (SAF), Tướng Abdel Fattah Al-Burhan ngày 31/12 tuyên bố mục tiêu chấm dứt chiến tranh ở quốc gia Đông Bắc Phi sẽ không trở thành hiện thực nếu Lực lượng hỗ trợ nhanh (RSF) bán quân sự đối địch không rút khỏi tất cả các thành phố, nhà ở của người dân và trụ sở chính phủ.
Tướng Abdel Fattah Al-Burhan tuyên bố mục tiêu chấm dứt chiến tranh ở quốc gia Đông Bắc Phi sẽ không trở thành hiện thực nếu Lực lượng hỗ trợ nhanh (RSF) bán quân sự đối địch không rút quân.
Việc lực lượng bán quân sự RSF chiếm được Wad Madani, một thành phố chiến lược ở vùng nông nghiệp của đất nước, đánh dấu một bước ngoặt nguy hiểm trong cuộc nội chiến đã tàn phá quốc gia Đông Bắc Phi này suốt 8 tháng qua.
Hải quân Ấn Độ sẽ triển khai các tàu khu trục tên lửa dẫn đường ra biển Ả-rập để 'duy trì hiện diện răn đe', sau khi một tàu hàng có quan hệ với Israel bị tấn công trên vùng biển ngoài khơi Ấn Độ cuối tuần qua.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, ngày 19/12, người phát ngôn của Tổng thư ký Liên hợp quốc (TTK LHQ) Stéphane Dujarric cho biết ông Antonio Guterres 'rất quan ngại' về việc giao tranh giữa quân đội Sudan và lực lượng bán quân sự (RSF) tiếp tục lan rộng.
Vụ việc xảy ra khi tàu chở hóa chất Strinda đang đi qua khu vực cách eo biển Bab al-Mandab - nằm giữa Yemen và Đông Bắc Phi khoảng 60 hải lý về phía Bắc.
Theo dữ liệu của công ty theo dõi hành trình Kpler, khi xảy ra vụ tấn công, tàu Strinda đang trong hành trình chở nhiên liệu sinh học, dầu thực vật từ Malaysia, hướng đến Venice (Italy).
Những người ủng hộ coi đương kim Tổng thống Ai Cập Abdel Fattah el-Sisi như là 'hiện thân' của sự ổn định trong bối cảnh hỗn loạn khu vực vì xung đột Israel-Hamas.
Sáng kiến Vành đai và Con đường được Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình nêu lần đầu tiên trong chuyến thăm Trung Á (tháng 9-2013) và Đông Nam Á (tháng 10-2013)
Loài vật này được cho là có thể tác động đến cuộc sống của 1/10 dân số trên hành tinh.
Ngày 24/9, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin đã bắt đầu chuyến công du châu Phi với cuộc gặp Tổng thống và người đồng cấp Djibouti, một quốc gia Đông Bắc Phi.
Tại Liên hợp quốc, Chủ tịch Hội đồng Cầm quyền Chuyển tiếp Sudan cho biết RSF và các đồng minh đã phạm các 'tội ác khủng khiếp' đối với dân thường ở Tây Darfur và các khu vực khác ở Sudan.
Ngày 29/8, phát biểu trong chuyến thăm Ai Cập, Chủ tịch Hội đồng Chủ quyền Chuyển tiếp Sudan đã khẳng định, quân đội Sudan chỉ tìm cách chấm dứt cuộc xung đột hiện nay ở Sudan và hoàn tất quá trình chuyển đổi dân chủ của quốc gia Đông Bắc Phi này.
Quân đội Sudan cam kết thiết lập một giai đoạn chuyển tiếp 'thực sự' để tạo điều kiện cho người dân Sudan thành lập một chính phủ thông qua các cuộc bầu cử 'tự do và công bằng.'
Một đoạn video do người phát ngôn Các Lực lượng Vũ trang Ai Cập công bố cho thấy 3 máy bay quân sự đã khởi hành từ Căn cứ Không quân Tây Cairo và hướng đến Sân bay Quốc tế Port Sudan của Sudan.
Theo người đứng đầu UNHCR, số người tị nạn từ Sudan tìm nơi nương náu tại các quốc gia láng giềng hiện đã vượt mốc nửa triệu người kể từ khi cuộc xung đột bùng phát ngày 15/4.
Đại sứ Hàn Quốc khẳng định nước này có kế hoạch hợp tác chặt chẽ với các bên liên quan trong cộng đồng quốc tế để đối phó với cuộc khủng hoảng nhân đạo ở Sudan.
Dự án đưa báo săn hồi sinh trong tự nhiên ở Ấn Độ đang vấp phải nhiều chỉ trích. Chỉ trong giai đoạn đầu, 6 con báo đã bị chết, gây nên nhiều tranh cãi và hoài nghi cho dự án.
Ba nhóm tin tặc Anonymous Sudana, REvil và Killnet đe dọa tiến hành một cuộc tấn công mạng vào các ngân hàng châu Âu và hệ thống SWIFT.
Các bên nhất trí rằng trong thời gian ngừng bắn, họ sẽ kiềm chế những hoạt động chuyển quân bị cấm, tấn công, sử dụng máy quân sự hoặc thiết bị bay không người lái, pháo kích...
Trong bối cảnh xung đột, đối đầu vẫn còn căng thẳng, Tổng Tư lệnh quân đội Sudan, Tướng Abdel Fattah Al-Burhan chưa thể tiếp xúc với chỉ huy Các Lực lượng hỗ trợ nhanh (RSF) bán quân sự, Tướng Mohamed Hamdane Dagalo.
Ngày 1/6, cố vấn an ninh quốc gia Mỹ Jake Sullivan tuyên bố, Washington đã áp đặt lệnh trừng phạt kinh tế và hạn chế thị thực đối với Sudan.
Tại các cuộc đàm phán về khí hậu của hội nghị COP27 của Liên hợp quốc hồi cuối năm ngoái ở Ai Cập, Thủ tướng Pakistan, Shehbaz Sharif cảnh báo, các nhà lãnh đạo thế giới rằng các nước đang phát triển có nguy cơ rơi vào 'bẫy nợ tài chính' nếu buộc phải vay thêm từ các thị trường vốn để trang trải thiệt hại ngày càng tăng của biến đổi khí hậu. Sáu tháng sau, với lãi suất và nhiệt độ trái đất tăng lên, dự đoán của ông có vẻ đã thành hiện thực.
Ngày 28/5, Liên minh châu Phi (AU) đã thông qua lộ trình giải quyết xung đột ở Sudan, hướng tới việc ngừng bắn ở quốc gia Đông Bắc Phi này.
Các đợt nóng đã xảy ra thường xuyên tại Nam Á và Đông Nam Á. Tuy nhiên nhiệt độ cao bất thường trong thời gian vừa qua cùng với nắng nóng đang dấy lên những lo ngại. Một trong những nguy cơ đối với sức khỏe con người được các chuyên gia cảnh báo là giới hạn 'bầu ướt' trong nắng nóng.
'Không phận Sudan sẽ tiếp tục bị đóng, cho đến ngày 31/5 tới!'. Một thông báo lạnh lùng từ chính quyền, cũng như Cơ quan hàng không dân dụng Sudan. Điều đó có nghĩa là: Mọi nỗ lực thúc đẩy viện trợ nhân đạo dành cho những nhóm người dễ bị tổn thương nhất ở quốc gia Đông Bắc Phi đã và đang bị tàn phá bởi xung đột ngày càng lúc càng trở nên khó khăn. Bởi vì, viễn cảnh xảy ra một thảm họa nhân đạo mới tại đây đã được giới quan sát quốc tế cảnh báo từ trước.