Nhạc sĩ Văn Dung qua đời vào tối 8/3 tại Hà Nội, hưởng thọ 86 tuổi.
Nhạc sĩ Văn Dung qua đời lúc 20h23 phút ngày 8/3/2022, hưởng thọ 86 tuổi.
Theo Nhạc sỹ Lân Cường, Phó Chủ tịch Thường trực Hội Âm nhạc Hà Nội, Nhạc sỹ Văn Dung, nguyên Chủ tịch Hội Âm nhạc Hà Nội, tác giả của ca khúc nổi tiếng như 'Đường Trường Sơn xe anh qua', 'Những bông hoa trong vườn Bác'… đã qua đời tối 8/3/2022 tại Hà Nội, hưởng thọ 86 tuổi.
Nhạc sĩ Nguyễn Lân Cường, Phó Chủ tịch Thường trực Hội Âm nhạc Hà Nội, xác nhận với Báo Người Lao Động là nhạc sĩ Văn Dung đã qua đời lúc 20 giờ 23 phú ngày 8-3, tại Hà Nội, hưởng thọ 86 tuổi.
Nhạc sĩ Văn Dung, tác giả của nhiều ca khúc nổi tiếng như 'Những bông hoa trong vườn Bác', 'Đường Trường Sơn xe anh qua'... qua đời ở tuổi 86.
Những năm đầu thập niên 60 của thế kỷ trước, theo tiếng gọi của Đảng, những chàng trai, cô gái phơi phới tuổi đôi mươi hăng hái xông pha tuyến đầu lên khai hoang xây dựng Nông trường Phong Hải (huyện Bảo Thắng). Trong đoàn quân đó có chàng thanh niên miền biển Nguyễn Văn Vực, từ gian khó đến hôm nay đã dệt màu xanh ước mơ trên mảnh đất mới…
AH-1 Cobra là một trong những chiếc trực thăng được quân đội Mỹ sử dụng nhiều nhất trên chiến trường Việt Nam, sau hơn nửa thế kỉ hoạt động, hành trình của những chiếc AH-1 Cobra đã đến lúc kết thúc.
Đại tướng Phùng Quang Thanh là vị tướng trưởng thành qua chiến đấu, cuộc đời binh nghiệp của ông là một tấm gương sáng về tinh thần chiến đấu anh dũng, kiên cường.
Đại tướng Phùng Quang Thanh, sinh ngày 2-2-1949 tại Thạch Đà, Mê Linh, Vĩnh Phúc (nay là Mê Linh, Hà Nội), ông là một trong những dũng tướng oai hùng, có tài thao lược của Quân đội nhân dân Việt Nam.
Chiến tranh đã lùi xa vào quá khứ, nhưng những vết thương và hậu quả do chiến tranh vẫn tồn tại trong cuộc sống của những gia đình người lính mang trong mình di chứng chất độc da cam.
Ngôi nhà nhỏ trong ngõ 491 đường Trần Nhân Tông (thành phố Nam Định) của bà Phạm Thị Chung, nữ chiến sĩ Trường Sơn - đường Hồ Chí Minh năm xưa luôn ngập tràn tiếng nói, cười của đồng đội đến thăm, ôn lại kỷ niệm những năm tháng hoạt động sôi nổi, hào hùng của tuổi trẻ với tinh thần
Họ cưới nhau với hai bàn tay trắng. Tình yêu đã chắp cánh cho họ và họ đã phải nhẫn nại đúc lấy từng viên gạch ba-banh để dựng nên cái tổ ấm của mình.
'Ngày 30-4-1975, miền Nam hoàn toàn giải phóng. Đó là khoảnh khắc tuyệt vời đối với mỗi người dân Việt Nam. Khi đó, tôi cùng đồng đội vẫn còn ở mặt trận Trị Thiên. Các anh em ôm chầm lấy nhau vì vui sướng. Vậy là sau bao mưa giông bão táp, đất nước quy về một mối. Đúng là không có niềm hạnh phúc nào to lớn bằng niềm hạnh phúc đất nước được thống nhất', ông Lê Xuân Du - Cựu thanh niên xung phong quận Đống Đa, Hà Nội chia sẻ.
180 đối tượng cũng chính là bấy nhiêu số phận, cảnh đời. Khi được tiếp nhận vào nuôi dưỡng dưới mái nhà Trung tâm Bảo trợ xã hội số 2, họ như được 'hồi sinh', xóa bỏ mặc cảm, tự ty, nỗi cô đơn tuổi già cùng nhau sống vui, sống khỏe...
Ngày 22-1-2021, Trung đoàn Bộ binh 31 (Sư đoàn 309, Quân đoàn 4) tròn 75 năm xây dựng và lớn mạnh. Đây là dịp để đơn vị ôn lại truyền thống với 2 lần được tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân (LLVTND) nhờ những chiến công xuất sắc qua các cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm và bảo vệ Tổ quốc trong thời bình.
PTĐT - Sau chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, những thương, bệnh binh trở về với cuộc sống đời thường, mỗi người mang trong mình nỗi đau, thương tật khác nhau
Đàm Văn Thái, sinh năm 1994, quê ở Cao Bằng là một chàng trai bị nhiễm chất độc da cam từ khi mới ra đời. Em bị mù hẳn một bên mắt, suy tim, mất một bên thận. Tuy vậy, không đầu hàng số phận, em vẫn nỗ lực giành kết quả cao trong học tập và chưa từng nản chí trong cuộc sống của chính mình.
Sớm trở thành biệt động thành Huế với những trận đánh oanh liệt, năm 1976, Nguyễn Thị Lài là một trong những nữ trinh sát đầu tiên ở miền Trung vinh dự được phong Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân.
Chiến tranh đã lùi xa, nhưng mảnh đạn vẫn găm trong cơ thể của nhiều thương, bệnh binh nặng ở Trung tâm Điều dưỡng người có công Thanh Hóa. Hằng ngày, cán bộ, nhân viên ở đây đang 'hàn gắn', xoa dịu vết thương cho những mảnh đời ấy.
Đó là chia sẻ của Đại tá, Anh hùng LLVT nhân dân Nguyễn Đức Chuyển, nguyên Phó trưởng phòng Quân báo Quân khu 5-người đã góp công tìm kiếm, quy tập hàng trăm hài cốt liệt sĩ là quân tình nguyện và chuyên gia Việt Nam từ nước bạn Lào về nước và xác định được danh tính của nhiều liệt sĩ.
Tháng 8-1970 nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc, bác Hoàng Viết Toán ở xã Xuân Lai, huyện Thọ Xuân đã gác bút nghiên lên đường vào Nam đánh Mỹ, tham gia chiến đấu ở Quảng Trị, Đường 9 Nam Lào, tháng 2-1973 bác bị thương ở chiến dịch Tây Đường 9 (Mường Phìn - Phà Lan - Đồng Hến) với thương tích 41% và bị phơi nhiễm chất độc hóa học dioxin.
Nhà đón tiếp thân nhân liệt sĩ- Nhà khách 27/7 là mái nhà chung, 'tiếp sức' cho nhiều người khắp nơi trong cả nước trong hành trình tìm phần mộ liệt sĩ.
Những ngày tháng 7 này, các cựu thanh niên xung phong (TNXP) bồi hồi, rạo rực nhớ về ngày truyền thống của lực lượng 'vai trăm cân, chân ngàn dặm', góp phần làm nên thắng lợi vẻ vang của dân tộc trong hai cuộc kháng chiến.
Đã 45 năm trôi qua nhưng những kỷ niệm về thời khắc lịch sử trong chiến dịch Tây Nguyên của hai cựu binh người Nghệ An vẫn còn nguyên trong tâm trí.
Có một tấm ảnh chụp ngay sau ngày giải phóng sân bay Đà Nẵng được các cựu chiến binh (CCB) Trung đoàn 1 (Ba Gia) Sư đoàn 2- Quân khu 5 cất giữ như báu vật. Người còn, người mất sau 45 năm nhưng sự kiện đặc biệt ấy thì vẫn còn lưu dấu mãi.
Hơn 40 năm nay, những kỷ vật trên chiến trường chống đế quốc Mỹ của các đồng đội được ông Phạm Văn Mão (74 tuổi, ở thôn Minh Lai, xã Minh Sơn, huyện Ngọc Lặc, Thanh Hóa) lưu giữ lại cẩn thận và ông xem đó tài sản vô giá của một đời làm lính Cụ Hồ.
Trong dòng ký ức bị ngắt quãng bởi tuổi tác và cả sự xúc động, cụ Nguyễn Chuyển - đảng viên 72 tuổi Đảng, 98 tuổi đời ở xã Kỳ Phú (huyện Kỳ Anh, Hà Tĩnh) chậm rãi kể cho chúng tôi nghe về hành trình cả cuộc đời đi theo Đảng và Bác Hồ làm cách mạng.
Bản thân đau yếu, con cháu bệnh tật đeo đuổi khiến cuộc sống của cụ Trần Đình Dầu (sinh năm 1939) ở thôn Hữu Chung, xã Tân Phong (Ninh Giang) càng thêm khó khăn.
Tối 21/12, trong khuôn viên Bộ Tư lệnh Thành phố Hồ Chí Minh, Ban tổ chức các ngày lễ lớn của thành phố tổ chức Chương trình biểu diễn nghệ thuật với chủ đề 'Sáng mãi truyền thống Bộ đội Cụ Hồ'.