Trang phục trong phim 'Cám' sắp ra mắt đã tiếp tục làm dấy nên những tranh cãi xoay quanh câu chuyện phục trang trong phim cổ trang Việt Nam.
Thay vì góp ý chân thành thì tranh luận tiêu cực về phục trang khiến nhà làm phim dè dặt, không dám đầu tư vào phim cổ trang.
Yêu nước, kính trọng các bậc tiền nhân có nhiều cách thể hiện. Đừng vì sự thiếu hiểu biết mà làm sai lệch, khiến hành động đó trở thành bất kính.
Bộ phim cổ trang này từng được đánh giá cao khi mang đến phần nhìn vô cùng ấn tượng, nhất là bối cảnh và phục trang.
Không chỉ phim Huyền sử vua Đinh mà nhiều phim lịch sử khác cũng rất kén khán giả và đạt doanh thu thấp. Các đạo diễn, nhà sản xuất đã lý giải chuyện này.
Chuyên gia cho rằng bài toán doanh thu, hạn chế của đạo diễn và việc thiếu vắng những kịch bản tốt là nguyên nhân khiến nhiều bộ phim lịch sử thiếu vắng khán giả khi ra rạp.
'Huyền sử vua Đinh' – bộ phim kể về câu chuyện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân. Tuy có nội dung hấp dẫn song bộ phim không nhận được sự ủng hộ từ khán giả.
Nhiều dự án phim cổ trang Việt đang hào hứng khởi động. Khán giả kỳ vọng có, háo hức có. Nhưng cũng không ít e ngại, hoài nghi. Bởi lâu nay, dù được quảng bá rầm rộ, đầu tư công phu, thậm chí tốn cả bạc tỷ, nhưng dòng phim này vẫn phải nhận sự ghẻ lạnh của khán giả vì chất lượng chưa tương xứng.
Nhà sử học Lê Văn Lan khẳng định, trang phục vừa là hình ảnh vừa là biểu tượng, kết tinh của một thời đại.
Điện ảnh Việt có không ít tác phẩm gây tranh cãi về trang phục vì những chi tiết chưa đúng với văn hóa, lịch sử.
Á hậu Thụy Vân có cuộc chia sẻ với Zing về bộ phim 'Lý Công Uẩn - Đường tới thành Thăng Long'. Đây là bộ phim đầu tay và cũng là cuối cùng của người đẹp khi tham gia diễn xuất.
Khát vọng phát triển nền phim cổ trang tại Việt Nam vẫn là 'nói dễ hơn làm'. Cũng không quá khi cho rằng, các nhà làm phim cổ trang luôn ở trong tình trạng 'bước trên con đường chông gai', 'ngồi trên chảo lửa' cho đến khi dự án phim ra mắt, nhận được phản hồi từ khán giả. Song, khán giả vẫn đang mong chờ những tín hiệu khởi sắc vào năm 2020.
Không riêng gì các phim về nhân vật có thật ở Việt Nam, ngay cả ở Hollywood hay các quốc gia có ngành công nghiệp điện ảnh phát triển, đây vẫn là thể loại bị 'soi' nhiều nhất.
Bỏ ra hàng trăm triệu để phục dựng lại bộ long bào cho chuẩn chỉnh, chưa dừng ở đó chàng trai 9X Nguyễn Đức Lộc còn dựng lại hệ thống hơn 400 bộ phục trang cho phim điện ảnh cổ trang được cho là 'bom tấn' sắp ra mắt.
Để làm phim cổ trang, có lẽ lựa chọn trang phục cổ chưa bao giờ là việc dễ dàng đối với những nhà làm phim. Điện ảnh Việt Nam rất 'non' về làm phim cổ trang cũng như chưa có nhiều tư liệu nghiên cứu về y phục qua các thời kỳ lịch sử. Việc nhiều 'sạn' về phục trang khiến dòng phim cổ trang bị thụt lùi với dòng chảy điện ảnh Việt.