Lễ hội Đền Thánh Nguyễn năm 2024: Gìn giữ nét văn hóa linh thiêng từ nghìn đời

Tối 16/4, tại Khu di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia Đền Thánh Nguyễn, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình đã khai mạc Lễ hội Đền Thánh Nguyễn năm 2024.

Khai mạc Lễ hội Đền Thánh Nguyễn năm 2024

Tối 16/4, tại Khu di tích kiến trúc nghệ thuật Quốc gia Đền Thánh Nguyễn (xã Gia Thắng và Gia Tiến, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình), UBND huyện Gia Viễn khai mạc Lễ hội Đền Thánh Nguyễn năm 2024. Đây là lễ hội gắn liền với cuộc đời, sự nghiệp và truyền thuyết về Thiền sư Nguyễn Minh Không.

Khai mạc Lễ hội truyền thống đền Thánh Nguyễn năm 2024

Tối 16/4 (tức 8/3 âm lịch), tại Khu di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia đền Thánh Nguyễn (xã Gia Tiến, Gia Thắng, huyện Gia Viễn), Huyện ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện Gia Viễn đã tổ chức khai mạc Lễ hội truyền thống đền Thánh Nguyễn năm 2024.

Người nặng lòng với bảo vật quốc gia ở Vĩnh Phúc

Bằng đam mê và tâm huyết, nghệ nhân Kiều Đức Thưởng mong muốn gìn giữ, quảng bá hình ảnh bảo vật quốc gia đến với bạn bè trong nước và quốc tế.

Khai mạc Lễ hội Đền Thánh Nguyễn năm 2023

Tối 27/4, tại các xã Gia Thắng và Gia Tiến, huyện Gia Viễn (tỉnh Ninh Bình), UBND huyện Gia Viễn long trọng tổ chức khai mạc Lễ hội Đền Thánh Nguyễn năm 2023 với sự tham dự của đông đảo người dân và du khách thập phương. Lễ hội là dịp để nhân dân địa phương tỏ lòng thành kính, tri ân Đức Thánh Nguyễn, người con của vùng đất Gia Viễn

Soi bảo vật lá đề chim phượng đẹp nhất thành Thăng Long thời Lý

Bảo vật quốc gia - lá đề chim phượng Hoàng thành Thăng Long là tư liệu quý giúp tái hiện diện mạo kinh thành Thăng Long những thế kỷ đầu tiên sau khi được thành lập.

Khai mạc Lễ hội Đền Thánh Nguyễn năm 2022

Hưởng ứng các hoạt động chào mừng kỷ niệm 200 năm Danh xưng Ninh Bình, 30 năm tái lập tỉnh và Lễ hội Hoa Lư, tối ngày 8/4 (ngày 8/3 âm lịch), tại Khu di tích lịch sử - văn hóa Đền Thánh Nguyễn, xã Gia Thắng, UBND huyện Gia Viễn tổ chức khai mạc Lễ hội Đền Thánh Nguyễn năm 2022.

Đền Trà Đông trên vùng đất đúc đồng Thiệu Trung

Là di tích lịch sử - văn hóa gắn liền với nghề đúc đồng nổi tiếng, đền thờ Trà Đông (xã Thiệu Trung, Thiệu Hóa) còn lưu giữ nhiều nét nhiều kiến trúc độc đáo. Không chỉ là điểm đến tâm linh, đền còn thu hút du khách tham quan, tìm hiểu về nghề nghề đúc đồng truyền thống.

Phỏng dựng tượng Đức Thích Ca sơ sinh thời Lý bằng công nghệ thực tế ảo: Lan tỏa giá trị văn hóa Đại Việt thời Lý, văn hóa Phật giáo

Sau thành công bước đầu của việc phỏng dựng kiến trúc chùa Một Cột - Diên Hựu thời Lý vào năm 2020, Dự án SEN Heritage vừa tiếp tục công bố hình ảnh tượng Đức Thích Ca sơ sinh tọa trên cột đá chạm búp sen rồng cuốn thời Lý, cùng với đó là giả thiết, tượng cùng tòa sen có thể được đặt tại ao rồng chùa Phật Tích (Bắc Ninh) cách đây hơn 9 thế kỷ.

Gìn giữ lễ hội chùa Trông

Do ảnh hưởng của dịch Covid-19, lễ hội chùa Trông ở xã Hưng Long (Ninh Giang) đã hai mùa không thể tổ chức.

Thận trọng khi phỏng dựng di sản kiến trúc cổ

Thời gian qua, việc ứng dụng công nghệ hiện đại vào việc tái hiện những công trình, kiến trúc thời Lý được nhiều cơ quan, tổ chức, cá nhân công bố.

Hà Nội: Thuyết trình giả thuyết về 'Tu di tòa Thích Ca sơ sinh thời Lý'

Ngày 29-4, tại Hà Nội, Sen Heritage tổ chức tọa đàm và công bố bản phỏng dựng 'Đài đèn thời Lý và tu di tòa Thích Ca sơ sinh thời Lý'.

Ngôi mộ cổ thời Trần ở Gia Lộc

Đầu năm 2020, trong khi đào mương dẫn nước, nhân dân thôn Gạch, xã Yết Kiêu (Gia Lộc) đã phát hiện 1 ngôi mộ cổ tại cánh đồng Chạ.

Giải mã dấu ấn Chăm trong văn hóa Đại Việt

Trong nhiều năm qua, một luận điểm rất được nhiều học giả ủng hộ, đó là sự ảnh hưởng của văn hóa Chăm đối với văn hóa Đại Việt thời Lý - Trần - Lê sơ. Giả thuyết này được chứng minh ủng hộ bằng cả tư liệu khảo cổ lẫn tư liệu chữ viết, với nhiều chứng cứ được đưa ra. Thậm chí, đôi khi có những nhận định và cứ liệu đã hơi quá đà. Nhưng, không ít người nghi ngờ về sự tồn tại của xu hướng Chăm hóa trong văn hóa Đại Việt.

Dạy học về danh nhân lịch sử - một cách giáo dục thâm thúy

Trong Chương trình giáo dục phổ thông mà Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành năm 2018, môn Lịch sử có nhiều điểm mới. Một trong số đó là việc đưa các danh nhân trong lịch sử vào dạy học.

Tọa đàm 'Đồ sứ Trung Quốc thời Tống trong Hoàng cung Thăng Long'

Ngày 15-12, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu Kinh thành (Viện Hàn lâm Khoa học Việt Nam) tổ chức Tọa đàm khoa học quốc tế với chủ đề 'Đồ sứ Trung Quốc thời Tống trong Hoàng cung Thăng Long', góp phần làm rõ mối quan hệ kinh tế, văn hóa và sự ảnh hưởng về kỹ thuật, nghệ thuật chế tác gốm của hai nước Tống và Đại Việt thời Lý.

Nguyễn Minh Không – Đời thực và truyền thuyết

Có những nhân vật lịch sử mà cuộc đời và tài năng gần với truyền thuyết nên dân gian đã đưa họ bước vào thế giới huyền thoại rồi phong thánh để tỏa thêm những ánh sáng mới. Nguyễn Minh Không (1065-1141) là một trường hợp như vậy.

Vị vua mắc căn bệnh lạ khiến triều đình phải làm cũi vàng nhốt vào

Vị vua này mắc phải bệnh lạ, lông lá mọc khắp cơ thể, cuồng loạn, gầm thét như hổ suốt ngày. Triều đình sợ hãi truyền gọi thái y tài giỏi khắp nơi đến chữa bệnh cho vua.

Quảng bá hơn 30 hình ảnh trong Di sản Mộc bản triều Nguyễn

Nhân dịp Festival Hoa Đà Lạt 2019, từ ngày 18 – 24/12, tại Trường Đại học Đà Lạt, Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước (Bộ Nội vụ) phối hợp cùng UBND TP Đà Lạt tổ chức triển lãm 'Quốc hiệu và kinh đô nước Việt trong Mộc bản triều Nguyễn - Di sản tư liệu thế giới'.

Hội thảo khoa học về thân thế, sự nghiệp thiền sư Nguyễn Minh Không

Ngày 6/9, tại chùa Bái Đính (xã Gia Sinh, huyện Gia Viễn), UBND tỉnh Ninh Bình phối hợp với Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học 'Thân thế, sự nghiệp thiền sư Nguyễn Minh Không'.

Hội thảo khoa học 'Thân thế, sự nghiệp thiền sư Nguyễn Minh Không'

Sáng 6/9, UBND tỉnh phối hợp với Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam tổ chức hội thảo khoa học 'Thân thế, sự nghiệp thiền sư Nguyễn Minh Không'.

Nghiên cứu về Thiền sư Nguyễn Minh Không

Ngày 6-9, tại Ninh Bình, UBND tỉnh Ninh Bình phối hợp với Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học 'Thân thế, sự nghiệp Thiền sư Nguyễn Minh Không'.

'Vua quỷ' Lê Uy Mục từng say đắm một bóng hồng

Dù bị tiếng trị vì ác nghiệt, giết người không ghê tay, nhưng vua Lê Uy Mục cũng như mọi kẻ làm trai trên cõi đời này, khi gặp hồng nhan, dù có mặt sắt thì cũng rung động.