Hội nghị cấp cao lần thứ hai của Quỹ GESDA công bố sáng kiến mới nhằm thúc đẩy ngoại giao khoa học

Từ ngày 12-14/10, tại Geneva, Thụy Sỹ diễn ra Hội nghị cấp cao lần thứ hai Quỹ Dự báo khoa học và ngoại giao (GESDA). Hội nghị đưa ra 2 sáng kiến mới về thành lập Viện lượng tử mở và Chương trình giảng dạy về ngoại giao khoa học sẽ triển khai trong thời gian tới.

Khó khăn của nhiều người về hưu ở Thụy Sĩ

Phóng viên TTXVN tại Geneva dẫn một nghiên cứu về sức khỏe tài chính của người cao tuổi, cho thấy cứ 7 người trên 65 tuổi ở Thụy Sĩ thì có một người không có đủ tiền để trang trải cuộc sống.

Nhiều người về hưu ở Thụy Sỹ sống trong cảnh nghèo khổ

Khoảng 46.000 người hưu trí Thụy Sỹ đã rơi vào bẫy nghèo đói và 295.000 người khác có nguy cơ gia nhập đội ngũ này.

Theo dõi tiến hóa của SARS-CoV-2 bằng AI

Một nhóm các nhà khoa học quốc tế phát triển một phương pháp công nghệ cao sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) để nghiên cứu các khả năng tiến hóa của virus SARS-CoV-2 gây bệnh Covid-19, nhằm chuẩn bị đối phó với các biến thể virus trong tương lai.

Kinh ngạc kho báu khổng lồ trong xác tàu đắm La Mã 2.000 tuổi

Bên trong xác tàu đắm La Mã khoảng 2.000 tuổi 'ngủ vùi' dưới đáy biển Aegean, các chuyên gia tìm thấy kho báu khổng lồ. Trong số này có những bức tượng bằng đồng và đá cẩm thạch.

Phát hiện đầu tượng á thần Hercules trong xác tàu đắm 2.000 năm tuổi

Các nhà khảo cổ học tìm thấy đầu của tượng á thần Hercules trong xác con tàu đắm từ thời La Mã, 50 m dưới lòng biển tại khu vực đảo Antikythera, Hy Lạp.

Số ca nhập viện vì COVID-19 ở châu Âu tăng trở lại do biến thể phụ của Omicron

Hai biến thể phụ của Omicron là BA.4 và BA.5 khiến số ca nhiễm mới tăng tại Bồ Đào Nha, Anh, Pháp và Đức.

Công bố bức tranh chi tiết nhất về Dải ngân hà

Đây là bức tranh toàn cảnh về 1,6 tỷ ngôi sao, 11,4 triệu thiên hà và 158.000 tiểu hành tinh.

Sau gần 10 năm chờ đợi, chúng ta đã có trong tay bức tranh bức tranh chi tiết nhất về Dải Ngân hà

Đây là bức tranh toàn cảnh về 1,6 tỷ ngôi sao, 11,4 triệu thiên hà và 158.000 tiểu hành tinh.

Nước Pháp có thể đối mặt với một làn sóng Covid-19 mới

Theo dữ liệu giám sát tình hình đại dịch Covid-19 vừa được Cơ quan Y tế Công cộng Pháp công bố ngày 3/6, hơn 25 nghìn ca dương tính đã được ghi nhận trong vòng 24 giờ qua, nhiều nhất là tại vùng thủ đô Île-de-France của nước này.

Phần Lan phát hiện ca đầu tiên nghi mắc bệnh đậu mùa khỉ

Ngày 25/5, giới chức y tế Phần Lan đã ghi nhận ca đầu tiên nhiều khả năng mắc bệnh đậu mùa khỉ tại nước này.

WEF 2022: Việt Nam đang trở thành một đối tác tích cực của cộng đồng quốc tế

Nhận lời mời của Giáo sư Klaus Schwab, Nhà sáng lập và Chủ tịch điều hành Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF), Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái tham dự Hội nghị thường niên lần thứ 52 của WEF ngày 23 và 24/5 tại Davos, Thụy Sỹ.

Số phận tù nhân chiến tranh Ukraine bị Nga bắt tại 'pháo đài' Azovstal

Giới quan sát quốc tế đang chú ý tới cách đối xử với tù binh chiến tranh Ukraine bị bắt ở Mariupol và họ có những quyền gì với tư cách là tù nhân của Nga.

Cần nắm bắt và nâng cao nhận thức về hệ thống luật pháp quốc tế để thiết lập trật tự hàng hải

Giới chuyên gia quốc tế gần đây tiếp tục khẳng định, Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS) là văn kiện pháp lý quan trọng nhất, chỉ sau Hiến chương Liên hợp quốc. Một trong những ưu tiên bậc nhất hiện nay là cần nâng cao nhận thức cộng đồng, người dân về luật pháp quốc tế trên biển, đây cũng là nỗ lực nhận được sự hưởng ứng mạnh mẽ của cộng đồng quốc tế.

1.000 năm trước, Trái đất 'khốn khổ' sao khi Mặt trăng biến mất?

Gần 1.000 năm trước, Trái đất buổi đêm chìm vào bóng tối nhiều ngày liền bởi sự biến mất bí ẩn của Mặt trăng mà đến nay khoa học mới đưa ra một số phỏng đoán.

Mặt trăng biến mất do... núi lửa phun

Vào một số ngày trong tháng 5, khoảng năm 1110, mặt trăng đã biến mất hoàn toàn khỏi bầu trời Trái đất. Hiện tượng bất thường từ một thiên niên kỷ trước vẫn tiếp tục gây bối rối cho các nhà thiên văn học cho đến ngày hôm nay.

Vì sao nhiều biện pháp điều trị COVID-19 chật vật trong ứng dụng diện rộng

Sau hơn hai năm thế giới hứng chịu COVID-19, đã có một số phương pháp điều trị để chống lại đại dịch. Tuy nhiên, nhiều yếu tố đã hạn chế khả năng phổ biến của các phương pháp điều trị này.

Loại chất béo đặc biệt giúp mỡ tích tụ trong cơ thể tự tiêu hao

Chất béo nâu giúp cơ thể đốt cháy năng lượng, ngăn ngừa béo phì, nhưng nó có rất ít trong cơ thể. Các chuyên gia phát hiện loại chất béo đặc biệt khác có chức năng tương tự.

'Omicron tàng hình' khiến dịch bùng lại ở châu Âu chỉ sau 1 tháng

Một làn sóng Covid-19 mới lại đang nổi lên ở khu vực Tây Âu do sự kết hợp cùng lúc của nhiều yếu tố thuận lợi cho lây nhiễm...

'Cơn bão tổng lực' thổi bùng làn sóng dịch COVID-19 tại Tây Âu

Làn sóng dịch COVID-19 một lần nữa lại bùng lên ở khu vực Tây Âu trong bối cảnh các chính phủ ở khu vực này dỡ bỏ các biện pháp hạn chế, khả năng miễn dịch bắt đầu suy giảm và dòng phụ BA.2 của biến thể Omicron có tốc độ lây lan nhanh.

Nghịch lý 'Zero Covid-19' của Trung Quốc

Những người cao tuổi ở Trung Quốc đang chần chừ tiêm chủng ngay cả khi Omicron lan rộng, trong lúc giới quan sát cho rằng chính sách Zero Covid-19 của nước này là không bền vững.

Nóng: Tìm thấy nơi có cơn mưa đá quý, hồng ngọc chảy thành sông

Một nghiên cứu mới đây cho thấy ngoại hành tinh WASP-121b có thể là một thế giới chứa đầy đá quý với những viên hồng ngọc và ngọc bích tồn tại dưới dạng lỏng.

WHO: Chủng phụ của Omicron độ nghiêm trọng không đổi

Một chuyên gia của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết BA.2, dòng phụ của biến chủng Omicron dường như không nghiêm trọng hơn dạng BA.1 ban đầu.

Thói quen đơn giản giúp trẻ thông minh hơn

Nghiên cứu tại Thụy Sỹ phát hiện mối liên quan giữa sức khỏe tim mạch và khả năng đạt điểm cao của trẻ, nhất là về ngôn ngữ, toán học.

Những câu hỏi cần giải đáp về dòng phụ của biến thể Omicron

Dòng phụ của biến thể Omicron, được xác định là BA.2 được cơ quan an ninh y tế Anh (UKHSA) đưa vào nhóm 'biến thể đang được điều tra' (VUI), trong khi các dữ liệu quốc tế cho thấy dòng biến thể này có thể lây lan tương đối nhanh.

Bất bình đẳng vaccine: Omicron làm lộ rõ bất cập từ câu chuyện châu Phi

Kể từ khi xuất hiện lần đầu tại Nam Phi vào cuối tháng 11, biến thể Omicron của virus SARS-CoV2 đã lan ra hơn 40 quốc gia trên toàn cầu với những bí ẩn xoay quanh chưa được giải đáp.

Nguy cơ về triệu chứng COVID kéo dài ở người nhiễm sau tiêm phòng

Những ca nhiễm sau tiêm 'có ít nguy cơ mắc các triệu chứng nặng' nhưng các triệu chứng 'COVID kéo dài' xảy ra với tỷ lệ tương đương nhau giữa những người đã tiêm và chưa tiêm phòng.

Phát hiện bất ngờ về Sao Kim - 'chị em sinh đôi' với Trái đất

Các nghiên cứu trước đây cho rằng, Sao Kim đã từng bị bao phủ bởi các đại dương thì một nghiên cứu mới đã phát hiện ra điều trái ngược.

Giới chuyên gia nhấn mạnh vai trò của tiêm vaccine COVID-19 đại trà

Nhật báo Le Figaro của Pháp số ra gần đây nhận định tiêm vaccine phòng COVID-19 đặc biệt quan trọng do không chỉ đảm bảo an toàn cho mỗi cá nhân mà còn cho cả cộng đồng. Khi đại dịch ảnh hưởng đến tất cả các quốc gia trên thế giới, tính cộng đồng càng cần chú trọng hơn nữa.

Phát hiện bất ngờ về Sao Kim - 'chị em sinh đôi' với Trái đất

Các nghiên cứu trước đây cho rằng, Sao Kim đã từng bị bao phủ bởi các đại dương thì một nghiên cứu mới đã phát hiện ra điều trái ngược.

Phát hiện thú vị về hành tinh như 'anh em sinh đôi' với Trái đất

Sao Kim ngày nay có thể là một vùng đất hoang tàn ngột ngạt, nhưng các nhà khoa học đã đặt câu hỏi rằng liệu hành tinh này có luôn khắc nghiệt như vậy hay không.

Là 'anh em sinh đôi', vì sao Trái Đất có sự sống, còn sao Kim thì không?

Trong khi các nghiên cứu trước đó cho thấy sao Kim có thể từng được bao phủ bởi các đại dương thì nghiên cứu mới đây cho thấy phát hiện trái ngược: Đó là sao Kim có thể chưa từng tồn tại các đại dương.

Bắt trọn hình ảnh thiên hà 'vượt thời gian' 13 tỷ năm tuổi

Hệ thống kính thiên văn khổng lồ, tối tân đặt trên sa mạc 'tử thần' Acatama (Chile) - ALMA đã bắt được hình ảnh 13 tỷ năm trước của 2 trong số các thiên hà đầu tiên được sinh ra trong vũ trụ.