Lũ lụt tàn phá khắp 4 châu lục

Các sự kiện thời tiết cực đoan đang xảy ra ở khắp mọi nơi, lũ lụt ngày càng tồi tệ bất kể chúng ta sống ở đâu.

'Quả bom hẹn giờ' đe dọa kinh tế châu Á

Đằng sau các nền kinh tế đang tăng trưởng nhanh nhất châu Á ẩn chứa một mặt tối: tỷ lệ thất nghiệp chưa từng thấy từ lực lượng lao động trẻ tuổi nhất.

Kinh tế tuần hoàn đang thay đổi thế giới

Trong thập kỷ qua, thế giới đã chứng kiến sự xuất hiện của nền kinh tế tuần hoàn để giải quyết các vấn đề môi trường toàn cầu và thúc đẩy phát triển bền vững.

Hoạt động khai thác Bitcoin ngốn nhiều nước hơn toàn bộ nước sinh hoạt của thành phố New York

Các ước tính mới cho thấy cần hàng trăm tỉ gallon nước mỗi năm để hỗ trợ khai thác tiền mã hóa. Điều này làm dấy lên mối lo ngại về tác động môi trường.

Ngày 6/12 là ngày gì? Các sự kiện diễn ra vào ngày 6/12

Các sự kiện nổi bật nhất diễn ra vào ngày 6/12, từ những sự kiện lịch sử chính trị đến những sự kiện văn hóa và xã hội.

Xu thế khai thác vàng từ rác thải điện tử

Với giá vàng tăng cao cùng nhiều nỗ lực bảo vệ nguồn tài nguyên của Trái đất, khai thác kim loại quý này từ rác thải điện tử đang trở thành xu thế ở Nhật Bản và nhiều nước khác. Đây được xem là một thị trường hứa hẹn khi lượng rác thải điện tử toàn cầu ngày càng lớn.

Các cuộc tấn công vào Gaza sẽ làm trầm trọng hơn về biến đổi khí hậu

Điều phối viên Mạng lưới các tổ chức phi chính phủ về môi trường tại Palestine Abeer Butmeh cho biết người dân ở đải Gaza đang quay cuồng vì ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng khí hậu toàn cầu, đặc biệt là hạn hán.

Trái đất đang tiến đến 'điểm bùng phát rủi ro' về khủng hoảng khí hậu

Các nhà nghiên cứu của Liên hợp quốc cảnh báo rằng nhân loại đang tiến gần đến những điểm tới hạn không thể đảo ngược, sẽ gây tổn hại nghiêm trọng đến khả năng ứng phó với thảm họa của chúng ta.

Trang trại rong biển - một mũi tên trúng nhiều đích

Trồng rong biển không đòi hỏi đất canh tác, nước ngọt hoặc phân bón hóa học và có thể đem lại giá trị kinh tế cao. Hơn thế nữa, rong biển có tiềm năng không nhỏ trong giải quyết suy dinh dưỡng, thiếu đói và làm chậm biến đổi khí hậu.

Không nên phụ thuộc 'bác sỹ AI' trong chăm sóc sức khỏe

Mới đây, WHO cảnh báo cần thận trọng với ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) trong chăm sóc sức khỏe cộng đồng, do các dữ liệu được AI sử dụng để đưa ra kết quả có thể bị sai lệch hoặc thiên lệch...

Chuyên gia cảnh báo rủi ro của AI đối với sức khỏe con người

Các chuyên gia y tế cần phải nâng cao nhận thức và 'gióng lên hồi chuông' cảnh báo về những rủi ro và mối đe dọa do AI có thể gây ra và sự hợp tác toàn cầu trong vấn đề này là điều cần thiết.

Trả giá đắt vì ngành công nghiệp phát triển nhanh bậc nhất thế giới

Báo cáo mới đây cho thấy thành công của ngành công nghiệp nước đóng chai đi kèm với cái giá rất lớn về môi trường, khí hậu và xã hội.

Khử mặn nước biển là 'giải pháp thần kỳ' cho sự khan hiếm nước

Việc khử mặn từ nước biển chuyển thành nước uống được xem là giải pháp tối ưu cho các vùng thường xuyên bị hạn hán và thiếu nước.

Giá bán cao nhất thế giới, nước đóng chai vẫn đắt khách tại Australia

Mặc dù giá cao hơn gần gấp đôi so với Bắc Mỹ cũng như châu Âu và gấp khoảng 4 lần so với giá ở châu Á và châu Phi, số tiền người dân Australia mua nước đóng chai cao hơn bất kỳ nước nào trên thế giới.

Các đập trên thế giới có thể mất hơn 1/4 trữ lượng vào năm 2050

Gần 50.000 đập nước lớn trên toàn thế giới có thể mất hơn 1/4 công suất lưu trữ nước đến năm 2050 do tích tụ trầm tích, tình trạng hao mòn nguồn nước và an ninh năng lượng toàn cầu.

Bảo đảm an ninh nguồn nước

Hội nghị Bộ trưởng về nước và vệ sinh (SMM) năm 2022, vừa diễn ra tại thủ đô Jakarta của Indonesia, bày tỏ quan ngại về an ninh nguồn nước toàn cầu. Vấn đề là không phải các quốc gia sở hữu nguồn tài nguyên nước dồi dào lại có nhiều nước sạch.

Ngoại giao văn hóa của Nhật Bản và bài học đối với Việt Nam

Văn hóa Nhật Bản có tầm ảnh hưởng lớn trên thế giới bởi nền văn hóa truyền thống đặc sắc, nhận thức từ rất sớm ý nghĩa và hiệu quả việc thúc đẩy ngoại giao thông qua văn hóa.

Hoạt động của con người tác động tới các thảm họa khí hậu toàn cầu

Theo báo cáo của Liên Hợp Quốc, các thảm họa khí hậu như lốc xoáy, lũ lụt và hạn hán xảy ra cùng lúc ở nhiều nơi trên thế giới nhưng lại có mối liên hệ với nhau nhiều hơn. Và hoạt động của con người là tác nhân chủ yếu gây nên biến đổi khí hậu toàn cầu.

Nhà máy thủy điện khắp thế giới 'lao đao' vì biến đổi khí hậu

Thủy điện từ lâu được coi là nguồn năng lượng tái tạo đáng tin cậy. Tuy nhiên, khi xảy ra hạn hán hoặc mưa lớn, các nhà máy thủy điện thường rơi vào trạng thái 'đóng băng'. Vậy biến đổi khí hậu có tác động mạnh đến mức nào với thủy điện?

Biến đổi khí hậu có thể là dấu chấm hết cho thủy điện?

Thủy điện từ lâu được xem là một nguồn năng lượng tái tạo đáng tin cậy, nhưng ngày nay thường dễ bị ảnh hưởng nặng nề bởi hạn hán và lũ lụt.

Tầng lớp trung lưu trên thế giới đang biến mất

Ước tính có 150 triệu người bị đẩy khỏi tầng lớp trung lưu thế giới vào năm 2020, lần giảm đầu tiên trong gần 3 thập kỷ, theo Bloomberg.

Tổng thư ký Liên Hợp Quốc kêu gọi quốc tế gây sức ép lên Myanmar

Tổng thư ký Liên Hợp Quốc Antonio Guterres ngày 3/2 cam kết kêu gọi cộng đồng quốc tế gây sức ép lên quân đội Myanmar để đảm bảo rằng cuộc chính biến sẽ thất bại.

Dân Myanmar sốc, phản ứng trái chiều trước chính biến

Tức giận và bất an là tâm lý chung của nhiều công dân Myanmar trong và ngoài nước, song vẫn có một số người vui mừng sau cuộc chính biến hôm 1-2.

Hàng loạt bộ trưởng Myanmar bị sa thải sau chính biến

Reuters ngày 1/2 đưa tin, chính quyền quân sự Myanmar đã sa thải 24 bộ trưởng, thứ trưởng trong chính quyền của bà Aung San Suu Kyi, đồng thời thay thế bằng các quan chức được chỉ định.

Biểu tình ở Nhật, Thái Lan để phản đối chính biến tại Myanmar

Người biểu tình tập trung đông ở Tokyo và Bangkok vào chiều ngày 1/2 để phản đối việc quân đội Myanmar bắt các lãnh đạo chính phủ, bao gồm Cố vấn nhà nước Aung San Suu Kyi.

Các nước đua với Trung Quốc vào ghế lãnh đạo thế giới

Nhật Bản cho rằng bằng việc đưa công dân giữ vị trí lãnh đạo tại các tổ chức quốc tế, Trung Quốc muốn biến các chính sách của Bắc Kinh thành 'chuẩn mực quốc tế'.

Số người nghèo trên toàn cầu có thể tăng vọt lên 1,1 tỷ do Covid-19

Theo các nhà nghiên cứu, sự sụp đổ kinh tế do đại dịch Covid19 có thể khiến 395 triệu người nữa rơi vào tình trạng nghèo đói cùng cực và làm tăng tổng số người sống chỉ với dưới 1,9 đô la Mỹ mỗi ngày trên toàn thế giới tăng lên đến hơn 1 tỷ.

Covid-19: Cập nhật những diễn biến mới nhất

Chiều nay (12-6), Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch Covid-19 cho biết, đã phát hiện một bệnh nhân nhiễm Covid-19, tuy nhiên người này đã được cách ly ngay khi nhập cảnh, không có nguy cơ lây nhiễm ra cộng đồng.

Dịch COVID-19 có thể khiến số người cực nghèo tăng lên 1,1 tỷ người

Viện Nghiên cứu thế giới về Kinh tế phát triển (UNU-WIDER) thuộc Đại học Liên hợp quốc ngày 12/6 công bố báo cáo cho biết, tác động kinh tế từ dịch COVID-19 có thể đẩy thêm 395 triệu người xuống dưới ngưỡng cực nghèo, qua đó nâng tổng số người sống với chưa đến 1,9 USD/ngày lên hơn 1 tỷ người trên toàn thế giới.

Dịch Covid-19 có thể khiến 1,1 tỷ người rơi vào nghèo đói cùng cực

Theo báo cáo của Viện nghiên cứu kinh tế phát triển thế giới của Đại học Liên Hợp Quốc, Covid-19 có thể đẩy 1,1 tỷ người vào cảnh nghèo đói cùng cực.

Nguy cơ đại dịch Covid-19 đẩy hơn 1,1 tỷ người vào cảnh nghèo cùng cực

Theo một nghiên cứu được công bố ngày 12-6, tác động tiêu cực của đại dịch Covid-19 đối với nền kinh tế có thể khiến thế giới có thêm 395 triệu người rơi vào cảnh nghèo cùng cực, nâng tổng số người có ít hơn 1,9 USD để sống qua ngày lên hơn 1,12 tỷ người.

12 triệu người Ấn Độ có thể rơi vào cảnh nghèo đói cùng cực

Lệnh phong tỏa nhằm kiểm soát dịch Covid-19 của Ấn Độ có thể đẩy 12 triệu người xuống tình trạng cực kỳ nghèo đói.

Đông Á-Thái Bình Dương chiếm gần 50% số người nghèo mới do COVID-19

Đông Á-Thái Bình Dương có thể sẽ chiếm tới 40% tổng số người nghèo mới trong tình huống thu nhập bình quân đầu người giảm 5% và ngưỡng thu nhập nghèo là 5,5 USD/ngày/người.