Nền nhiệt thế giới lần đầu tiên vượt qua giới hạn nóng thêm 2 độ C

Dữ liệu được chia sẻ bởi một nhà khoa học khí hậu nổi tiếng cho thấy nhiệt độ Trái đất trong thời gian ngắn đã tăng lên trên ngưỡng quan trọng mà các nhà khoa học đã cảnh báo trong nhiều thập kỷ là có thể gây ra những tác động thảm khốc và không thể đảo ngược đối với hành tinh và hệ sinh thái.

'Xác ướp khủng long' quý hiếm được tìm thấy ở Canada với làn da được bảo quản tốt

Một 'xác ướp khủng long' bất thường được nghi là tồn tại trên một ngọn đồi đá trong Công viên Khủng long tỉnh Alberta. Bản đồ dữ liệu của Công viên Khủng long tỉnh Alberta.

Thịt đỏ làm tăng nguy cơ mắc tiểu đường loại 2

Nghiên cứu mới của các nhà khoa học Mỹ cho thấy chỉ ăn 2 khẩu phần thịt đỏ mỗi tuần sẽ làm tăng nguy cơ phát triển bệnh tiểu đường loại 2 sau này.

90% người lớn có nó! 'Loại bọ ve' này giao phối rầm rộ trên khuôn mặt: rửa mặt cũng vô ích

Các nghiên cứu ước tính rằng 90% con người bị ký sinh bởi các nang Demodex.

Năm 2023 sẽ nóng kỷ lục?

Các nhà khoa học Liên minh châu Âu (EU) hôm 8-11 cho biết năm 2023 đang trên đường trở thành năm nóng nhất từng được ghi nhận sau khi dữ liệu cho thấy tháng rồi cũng là tháng nóng kỷ lục trong giai đoạn này.

Sự nóng lên toàn cầu làm gia tăng nhiễu loạn trên máy bay

Sự nhiễu loạn nghiêm trọng ở độ cao phía trên Đại Tây Dương đã tăng 55% trong 40 năm.

Độc đáo máy kéo điện có thể điều khiển từ xa bằng điện thoại

Một công ty khởi nghiệp có trụ sở tại California (Mỹ) cho biết họ có thể giúp người dân tăng lợi nhuận, cải thiện nông nghiệp xanh bằng cách cung cấp máy kéo điện tự lái đầu tiên trên thế giới.

Chuyên gia phản đối kịch liệt đề xuất tiếng Anh, Toán là môn bắt buộc

Anh - Trong bối cảnh khủng hoảng thiếu giáo viên trầm trọng, mới đây, ông Rishi Sunak Thủ tướng Anh lên kế hoạch bỏ chứng chỉ A-level, đề xuất tiếng Anh và Toán là môn bắt buộc nhưng bị phản đối.

Kế hoạch cải cách giáo dục của Anh bị phản đối

Theo các chuyên gia giáo dục, kế hoạch loại bỏ chứng chỉ A-level, đề xuất môn Tiếng Anh và Toán là môn bắt buộc cho học sinh lứa tuổi 18 của Thủ tướng Anh là không khả thi trước cuộc khủng hoảng thiếu giáo viên trầm trọng đang diễn ra.

Máy bay gặp nhiễu động nghiêm trọng, 7 hành khách và 1 tiếp viên phải vào viện

MỸ - Một máy bay của hãng hàng không JetBlue Airways gặp sự cố nhiễu động nghiêm trọng trên hành trình từ Ecuador đến Fort Lauderdale khiến 8 người bị thương.

Người nguyên thủy là bậc thầy chế tạo vũ khí bằng gỗ

Đây là kết luận được rút ra sau khi các nhà khoa học phân tích một vũ khí đi săn 300.000 năm tuổi được tìm thấy vào năm 1994 tại Schöningen, Đức.

Bão Daniel có gì khác thường mà gây thảm họa lũ lụt khiến hơn 11.000 người thiệt mạng?

Trên thế giới hằng năm có nhiều cơn bão, nhưng bão Daniel có những đặc điểm khác lạ mà nó đã gây ra thảm họa lũ lụt được ví như 'Ngày Tận thế' ở Libya, với số người thiệt mạng lên tới hơn 11.000 người và còn nhiều người vẫn đang mất tích.

Hé lộ yếu tố gây thảm họa vỡ đập ở Libya làm hơn 11.000 người thiệt mạng

Theo CNN, một số yếu tố đã góp phần khiến hai con đập ở Libya vỡ, làm ít nhất 11.300 người thiệt mạng.

Điều gì dẫn đến lũ lụt thảm khốc ở Libya?

Đến thời điêm này, trận lũ lụt lịch sử tại Libya diễn ra hôm 10/9 đã cướp đi sinh mạng của hơn 6.000 người. Hậu quả của nó chắc chắn vẫn chưa dừng lại khi các chuyên gia nhận định rằng, sự kết hợp giữa bão lũ với nước biển ấm hơn, rối ren chính trị và cơ sở hạ tầng thiếu thốn chính là nguyên nhân dẫn đến thảm họa.

Các yếu tố khiến hàng nghìn người thiệt mạng vì lũ lụt thảm khốc ở Libya

Các chuyên gia nhận định rằng biển ấm hơn, rối ren chính trị và cơ sở hạ tầng thiếu thốn kết hợp với ảnh hưởng tàn khốc từ trận lũ hôm 10/9 đã khiến hơn 3.000 người Libya thiệt mạng.

Lần đầu tiên trên thế giới: Thận được nuôi cấy bằng tế bào người trong phôi lợn

Lần đầu tiên trên thế giới, các nhà khoa học Trung Quốc đã thành công trong việc nuôi cấy thận chứa tế bào người trong phôi lợn. Công nghệ này một ngày nào đó có thể giúp giải quyết tình trạng thiếu nội tạng hiến tặng.

Nuôi cấy thận chứa tế bào người trong phôi thai heo

Trong nghiên cứu được công bố trên Tạp chí Cell Stem Cell, các nhà khoa học của Viện Y sinh và sức khỏe Quảng Châu, Trung Quốc cho biết họ đã nuôi cấy thành công thận chứa tế bào người trong phôi thai của heo.

Nuôi cấy thành công thận chứa tế bào người trong phôi thai lợn

Các nhà khoa học Trung Quốc thông báo đã nuôi cấy thành công thận chứa tế bào người trong phôi thai của lợn. Đây được coi là bước tiến lớn giúp giải quyết tình trạng thiếu tạng hiến tặng để cấy ghép trong tương lai, song làm dấy lên vấn đề đạo đức.

Nhiệt độ đại dương đang nóng kỷ lục

Theo dữ liệu từ cơ quan giám sát khí hậu của Liên minh châu Âu (EU), nhiệt độ đại dương trên thế giới đã tăng lên mức nóng nhất được ghi nhận, khiến các nhà khoa học phải cảnh báo về những hậu quả tức thời và trên diện rộng đối với hành tinh.

Các đại dương trên thế giới lập kỷ lục mới về nhiệt độ bề mặt

Trong tuần này, các đại dương trên thế giới đã lập kỷ lục về nhiệt độ, qua đó làm dấy lên lo ngại về tác động dây chuyền đối với khí hậu, sinh vật biển và các cộng đồng ven biển của hành tinh.

Nhiệt độ các đại dương trên thế giới lập kỷ lục mới

Các đại dương trên thế giới đã lập kỷ lục nhiệt độ mới trong tuần này, làm dấy lên lo ngại về tác động dây chuyền đối với khí hậu, sinh vật biển và các cộng đồng ven biển của hành tinh.

Apple và Amazon đang 'bắt tay' để đẩy giá iPhone, iPad?

Mới đây, Apple và Amazon đã bị cáo buộc 'thông đồng' để giữ giá iPhone cao ngất.

Vì sao trời quá nóng khiến máy bay khó cất cánh?

Nhiệt độ cao có thể ảnh hưởng tới việc máy bay cất cánh. Thực tế, có rất nhiều chuyến bay đã bị hủy vì thời tiết nắng nóng cực đoan.

Tại sao nhiệt độ cao khiến máy bay khó cất cánh?

Nhiệt độ Trái đất ngày càng tăng khiến máy bay khó cất cánh hơn ở một số sân bay. Điều này đặt ra thách thức lớn cho ngành hàng không dân dụng.

Điều gì đang khiến năm 2023 trở nên nóng 'như thiêu như đốt'?

Năm 2023 có thể trở thành năm nóng nhất kể từ khi các kỷ lục bắt đầu được ghi nhận.

Châu Âu nắng nóng kỷ lục lần thứ 2 trong năm

Theo Dịch vụ Biến đổi Khí hậu Copernicus của Liên minh Châu Âu, tháng 6 nóng nhất hành tinh được ghi nhận với biên độ đáng kể kèm theo nhiệt độ đại dương cao kỷ lục và mức băng ở Nam Cực thấp kỷ lục. Sức nóng chưa từng thấy đó đã tiếp tục kéo dài đến tháng 7. Theo dữ liệu sơ bộ từ Tổ chức Khí tượng Thế giới, tuần đầu tiên của tháng 7 là tuần nóng nhất được ghi nhận.

Không có bão cát sa mạc khiến Trái đất lúc này nóng lên dữ dội

Các nhà khoa học cho biết biến đổi khí hậu do con người gây ra làm gia tăng các hiện tượng thời tiết tự nhiên - là động lực thúc đẩy các đợt nắng nóng thiêu đốt châu Á, châu Âu và Bắc Mỹ.

Thời tiết khắc nghiệt có được coi là 'trạng thái bình thường mới'?

Tổng Thư ký Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) đã gọi thời tiết khắc nghiệt kéo dài là 'trạng thái bình thường mới'. Một số nhà khoa học đã đưa ra quan điểm phản biện ý kiến này của người đứng đầu WMO.

'Báo động đỏ' ở châu Âu: Nhiệt độ cao phá vỡ các kỷ lục

Nhiệt độ cao đến chóng mặt dự kiến sẽ tiếp tục diễn ra trên khắp các khu vực phía Nam của châu Âu trong tuần này.

Một siêu mẫu Việt từng ứng tuyển du học đến 200 trường bên Anh

Nữ siêu mẫu này từng apply du học vào 200 trường đại học bên Anh.

Giới khoa học cảnh báo mưa lớn sẽ ngày càng dữ dội hơn

Theo các nhà khoa học, khi hành tinh ấm lên, thế giới sẽ chứng kiến các trận mưa ngày càng dữ dội hơn, thường xuyên hơn, dẫn đến lũ lụt nghiêm trọng hơn.

Biến đổi khí hậu gây ra nhiễu động trời làm ảnh hưởng ngành hàng không

Theo nghiên cứu mới, hiện tượng nhiễu động trời gây ra nhiều thách thức với nhiều phi công vì hiện tượng này khiến máy bay rung lắc, khá khó xác định và có thể xuất hiện bất cứ lúc nào.

Vì sao thời gian gần đây tình trạng máy bay xóc nảy xảy ra nhiều hơn?

Biến đổi khí hậu khiến hiện tượng nhiễu loạn không khí diễn ra thường xuyên hơn, tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn hàng không.

Tầng biển sâu ở Nam Cực ghi nhận những thay đổi đáng ngại

Theo một báo cáo mới đây, tầng nước biển sâu ở Nam Cực đang nóng lên và co lại, tiềm ẩn những hậu quả sâu rộng đối với biến đổi khí hậu và hệ sinh thái toàn cầu.

Quét kính hiển vi, chuyên gia phát hiện điều này

Loài bọ ký sinh trùng này dù dài chưa tới một milimet nhưng có thể hoạt động cả đêm ở trên mặt người.

Những sinh vật kỳ quái sinh sản trên da người

Những con vật này thường ra ngoài vào ban đêm để ăn các tế bào da chết trên mặt trước khi rút về các nang lông và tuyến dầu để đẻ trứng.

Khi nào đại dịch Covid-19 sẽ kết thúc?

Hôm 5-5, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) tuyên bố chấm dứt tình trạng khẩn cấp y tế toàn cầu đối với đại dịch Covid-19, vốn được ban bố lần đầu tiên vào ngày 30-1-2020. Động thái này báo hiệu một trong những đại dịch nguy hiểm nhất và tàn phá kinh tế nặng nề trong lịch sử hiện đại đang lùi dần và trở thành một căn bệnh truyền nhiễm thông thường.

Hôn nhân viên mãn của Hà Anh với chồng Tây kém tuổi

'The Khang show' tập 33, siêu mẫu Hà Anh chia sẻ cách tìm thấy 'chân ái' cuộc đời qua hôn nhân của mình và Olly Dowden.

Bể bơi của người giàu, khủng hoảng của người nghèo

Nghiên cứu chỉ ra rằng việc duy trì bể bơi, cấp nước cho các khu vườn và rửa xe của người giàu có thể gây thiệt hại tương đương tình trạng khẩn cấp về khí hậu và gia tăng dân số.

Thán phục những 'ông bố' vĩ đại nhất trong thế giới động vật

Chẳng tình yêu nào sánh được với tình yêu của bố mẹ với con cái và ở động vật cũng không phải ngoại lệ. Sau đây là 7 'ông bố' hi sinh hết mình vì con trong thế giới động vật.

'Họng súng vũ trụ' gấp 20 lần Trái Đất xuất hiện, 31-3 địa cầu đón 'bão'' lớn

Một vết đen Mặt Trời - dạng họng súng vũ trụ có thể bắn phá các hành tinh và gây bão địa từ - đang hướng về phía Trái Đất và giải phóng luồng năng lượng tốc độ lên tới 1,8 triệu dặm/giờ.

Sóng nhiệt kỷ lục đẩy người dân Ấn Độ đến gần 'giới hạn sống còn'

Ấn Độ, đang trên đường trở thành quốc gia đông dân nhất thế giới, có nguy cơ chạm đến giới hạn sinh tồn của con người khi phải trải qua những đợt nắng nóng khắc nghiệt với tần suất thường xuyên hơn.