Tìm hiểu hoạt động của đất từ các túi trà

Trong một bài báo vừa được công bố trên tạp chí Ecology Letters, các nhà khoa học của Đại học Umea (Thụy Điển) và Đại học Utrecht (Hà Lan) cho biết, có một phương pháp đo tốc độ phân hủy của thực vật trong đất bằng cách sử dụng những túi trà đóng gói sẵn. Phương pháp này đã nhanh chóng trở thành tiêu chuẩn trong nghiên cứu khoa học cũng như trong hoạt động giảng dạy được yêu thích trên toàn thế giới.

Người thầy thuốc 'ba trong một'

Với hơn 25 năm nghiên cứu khoa học, Giáo sư, Tiến sĩ, Bác sĩ Hoàng Văn Minh (SN 1971), Hiệu trưởng Trường Đại học Y tế công cộng - người con của quê hương Bắc Giang là chuyên gia có nhiều đóng góp vì sức khỏe cộng đồng.

Người thầy thuốc 'ba trong một'

Với hơn 25 năm nghiên cứu khoa học, Giáo sư, Tiến sĩ, Bác sĩ Hoàng Văn Minh (SN 1971), Hiệu trưởng Trường Đại học Y tế công cộng - người con của quê hương Bắc Giang là chuyên gia có nhiều đóng góp vì sức khỏe cộng đồng.

Italy cấm ChatGPT

Cơ quan bảo vệ dữ liệu của Italy (Garante) đã tạm thời cấm chatbot ChatGPT của Công ty OpenAI và tiến hành cuộc điều tra vì nghi ngờ việc vi phạm các quy tắc thu thập dữ liệu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) này. Garante cáo buộc ChatGPT được Tập đoàn Microsoft đầu tư đã không kiểm tra độ tuổi của những người dùng từ 13 tuổi trở lên. OpenAI có 20 ngày để phản hồi bằng các biện pháp khắc phục hoặc có thể chịu rủi ro bị phạt lên đến 4% doanh thu hàng năm trên toàn thế giới.

Italy là quốc gia đầu tiên cấm Chat GPT

Cơ quan bảo vệ dữ liệu của Italy đã tạm thời cấm chatbot ChatGPT vì nghi ngờ vi phạm các quy tắc thu thập dữ liệu của ứng dụng này.

Nguy cơ dịch bệnh từ băng tan

Nhiệt độ ấm hơn tại Bắc cực đang làm tan tầng đất đóng băng vĩnh cửu và có thể làm 'thức tỉnh' những con virus đã nằm bất động hàng chục ngàn năm.

Nguy cơ mầm bệnh do biến đổi khí hậu làm tan băng Bắc cực

Nhiệt độ ấm hơn tại Bắc cực đang làm tan tầng đất đóng băng vĩnh cửu ở khu vực này và có thể làm thức tỉnh những con virus đã nằm bất động hàng chục nghìn năm, theo đó có thể gây nguy hiểm đối với sức khỏe của con người và động vật.

Giới khoa học hồi sinh virus 'xác sống' bị đóng băng 48.500 năm

Nhiệt độ ấm dần hơn ở Bắc Cực đang làm tan lớp băng vĩnh cửu của Trái Đất và có khả năng giải phóng các loại virus còn khả năng lây nhiễm sau hàng chục nghìn năm bị đóng băng.

Nguy cơ nhiễm bệnh từ các loại virus cổ đại hồi sinh sau khi băng tan

Nhiệt độ ấm hơn ở Bắc Cực đang làm tan băng vĩnh cửu của khu vực này khiến nhiều loại virus ngủ đông trong lớp băng lạnh có thể hồi sinh sau hàng triệu năm nằm im lìm. Điều này có thể gây nguy hiểm cho sức khỏe con người và động vật.

Nhìn ra thế giới: Làm việc online – xu hướng của tương lai

Làm việc từ phòng ngủ hoặc ở ngay chính chiếc bàn bếp… Đó là vì đại dịch COVID-19 ập đến bất ngờ đã khiến cho việc 'đi làm' của chúng ta phải thay đổi hoàn toàn, 'làm việc' mà không tới văn phòng. Mặc dù đây là hoàn cảnh không mong muốn, nhưng phong cách làm việc này thật sự đem lại một số lợi ích. Đại dịch Covid-19 đã tạo ra những làn sóng mới trong thế giới việc làm.

Yếu tố giúp giảm tỷ lệ tử vong do Covid-19 ở phụ nữ

Một nghiên cứu mới củng cố quan điểm nội tiết tố nữ estrogen giúp chống nguy cơ tử vong do nhiễm Covid-19.

Nội tiết tố có thể giúp phụ nữ tránh các triệu chứng nặng do Covid-19 gây ra

Nghiên cứu chung giữa Đại học Helsinki-HUS của Phần Lan và Đại học Umea của Thụy Điển mới đây cho thấy, nội tiết tố nữ estrogen có thể bảo vệ phụ nữ khỏi bệnh tim nặng và tử vong do Covid-19 gây ra.

Mối liên hệ giữa nồng độ nội tiết tố nữ và nguy cơ tử vong vì COVID-19

Kết quả nghiên cứu vừa công bố tại Thụy Điển đã củng cố thêm giả thuyết rằng nội tiết tố nữ (estrogen) không chỉ đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì vẻ đẹp của người phụ nữ mà còn giúp ngăn ngừa nguy cơ tử vong vì COVID-19.

Thụy Điển tuyên bố đại dịch COVID-19 đã kết thúc tại nước này

Ngày 9/2, giới chức y tế Thụy Điển tuyên bố đại dịch viêm đường hô hấp cấp do virus SARS-CoV-2 (COVID-19) gây ra đã kết thúc tại quốc gia Bắc Âu này, bất chấp những cảnh báo về nguy cơ dịch bệnh lây lan.

Thụy Điển tuyên bố đại dịch Covid-19 đã kết thúc

Thụy Điển đã dỡ bỏ gần như tất cả hạn chế trong đại dịch Covid-19 ngày 9/2 và dừng hầu hết các điểm xét nghiệm Covid-19, thậm chí cả khi sức ép lên các hệ thống y tế vẫn cao và một số nhà khoa học đề nghị cần kiên nhẫn hơn trong cuộc chiến chống đại dịch.

Thụy Điển tuyên bố chấm dứt đại dịch Covid-19

Thụy Điển dỡ bỏ hầu hết hạn chế phòng dịch và xét nghiệm Covid-19 nội địa vào ngày 9-2, ngay cả khi các nhà khoa học khuyến cáo cần kiên nhẫn hơn.

Thụy Điển tuyên bố đại dịch Covid-19 đã chấm dứt ở nước này

'Như những gì chúng ta đã biết về đại dịch này, tôi xin nói rằng đại dịch đã kết thúc', Bộ trưởng Bộ Y tế Thụy Điển Lena Hallengren phát biểu...

Thụy Điển tuyên bố đại dịch kết thúc

Sau Đan Mạch, Thụy Điển là nước thuộc Liên minh châu Âu (EU) mới nhất dỡ bỏ hầu hết hạn chế và xét nghiệm Covid-19 nội địa, bãi bỏ hạn chế đi lại đối với công dân trong khối.

Nguy cơ ung thư do thuốc kháng sinh

Một nghiên cứu được thực hiện trên 40 nghìn trường hợp ung thư ở Thụy Điển cho thấy, dùng thuốc kháng sinh có thể làm tăng nguy cơ phát triển ung thư đại trực tràng từ 5 đến 10 năm.

Kết quả khảo sát quy mô lớn về hiệu quả tiêm trộn vắc xin Covid-19

Khi tiêm kết hợp AstraZeneca và Pfizer hoặc Moderna, nguy cơ nhiễm Covid-19 giảm hơn hẳn.

Thêm dấu hiệu đáng lo về biến chủng Delta

Có một số dấu hiệu ban đầu cho thấy những người đã tiêm vắc-xin COVID-19 khi nhiễm biến chủng Delta vẫn có thể lây bệnh cho người khác dễ dàng như những người chưa tiêm, các nhà khoa học thuộc Cơ quan Y tế Công cộng Anh (PHE) cho biết.

Bất ngờ thân thế Thủ tướng Thụy Điển vừa bị phế truất

Ông Stefan Lofven trở thành Thủ tướng đầu tiên của Thụy Điển bị Quốc hội phế truất, sau khi không thể vượt qua cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm.

Ai cũng có thể tập luyện để có siêu trí nhớ

Cải thiện khả năng ghi nhớ các sự kiện, khuôn mặt là quá trình liên quan đến việc 'huấn luyện' bộ não của bạn.

Thụy Điển khuyến khích sinh viên 'ở yên tại nhà' khi dịch Covid-19 tái bùng phát

Khi làn sóng lây nhiễm Covid-19 thứ hai đang 'càn quét' Thụy Điển, nhiều trường đại học đã phải đóng cửa một phần.

Đào cổ mộ, nghe xương khô 'kể chuyện' sang hèn từ thời… đồ đá

Cuộc khai quật khu cổ mộ 6.600 năm tuổi ở Ba Lan giúp các nhà nghiên cứu lịch sử tìm thấy những dấu tích chứng tỏ hố sâu giàu nghèo xuất hiện sớm hơn chúng ta thường nghĩ rất nhiều.

Dịch sệt như thạch trong phổi của bệnh nhân COVID-19

Các chuyên gia y tế đã phát hiện phổi của một số bệnh nhân nhiễm COVID-19 dần bị lấp đầy bởi dịch thể sóng sánh như thạch.

Phát hiện mới về hệ miễn dịch của loài muỗi giúp chống bệnh sốt rét

Các nhà khoa học Thụy Điển đã tạo ra bản đồ đầy đủ đầu tiên về các tế bào miễn dịch của muỗi, đồng thời phát hiện một loại tế bào mới có thể đóng vai trò quan trọng giúp loài muỗi chống lại bệnh sốt rét và các bệnh truyền nhiễm khác.

Phát hiện mới về hệ miễn dịch của loài muỗi giúp chống bệnh sốt rét

Các nhà khoa học Thụy Điển đã tạo ra bản đồ đầy đủ đầu tiên về các tế bào miễn dịch của muỗi, đồng thời phát hiện một loại tế bào mới có thể đóng vai trò quan trọng giúp loài muỗi chống lại bệnh sốt rét và các bệnh truyền nhiễm khác.

Uống cà phê giúp giảm 60% nguy cơ mắc bệnh tiểu đường

Nghiên cứu được công bố trên Tạp chí Nội khoa (Mỹ) tiết lộ một điều bất ngờ: cà phê pha phin giúp giảm nguy cơ mắc tiểu đường loại 2. Và chỉ là cà phê phin chứ không phải cà phê đun sôi, theo The Health Site.

Thuốc chống trầm cảm giúp câu cá dễ dàng hơn?

Các chuyên gia nghiên cứu cho rằng, bỏ thuốc chống trầm cảm xuống sông hồ sẽ làm thay đổi hành vi của cá, giúp việc đánh bắt dễ dàng hơn.

Giáo sư Phạm Hoàng Hiệp nhận giải thưởng Ramanujan 2019

Giải thưởng Ramanujan năm 2019 được Trung tâm quốc tế Vật lý lý thuyết (ICTP) trao cho GS Phạm Hoàng Hiệp, Viện Toán học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.

Nhà toán học trẻ Việt Nam vừa được Giải thưởng Ramanujan 2019 vinh danh là ai?

Ngày 23/10, Giáo sư Phạm Hoàng Hiệp đã được Trung tâm Vật lý Lý thuyết Quốc tế (The Abdus Salam - International Centre for Theoretical Physics) vinh danh khi giành Giải thưởng Ramanujan 2019.