Trạng nguyên nước Việt nào được gọi là 'Thất tuế thần đồng'?

Đứng đầu 13 công thần tử tiết, Trạng nguyên Vũ Duệ xứng đáng là 'bề tôi tiết nghĩa' một lòng vì vua và là tấm gương sáng cho muôn đời sau.

Trạng nguyên có bài thi được vua khen 'hơn hẳn mấy tầm'

Bài thi được đánh giá là một áng văn đến mức vua Lê Hiến Tông phải thốt lên rằng: 'Bài văn của Lê Ích Mộc hơn hẳn mấy tầm so với các bạn đồng khoa'.

Tiến sĩ Nguyễn Lệnh Tân: Người khổ học thành tài

Sinh ra trong gia đình có người làm quan, song gia cảnh khá nghèo. Vì ham học, Nguyễn Lệnh Tân (1726-1777) từ nhỏ đã thuộc làu kinh sử và đỗ tiến sĩ vào năm 38 tuổi.

Chuyện 'Giáo tử đăng khoa' cả nhà đỗ Tiến sĩ

Lịch sử khoa bảng, chuyện 'cha đỗ - con đỗ - đỗ cả nhà' không phải hiếm, nhưng riêng trường hợp gia đình danh sĩ Đặng Trần Diễm lại còn rất lạ lùng.

Vị Trạng nguyên trung nghĩa hết lòng phò tá vua Lê

Đứng đầu 13 công thần tử tiết, Trạng nguyên Vũ Duệ xứng đáng là 'bề tôi tiết nghĩa' một lòng vì vua và là tấm gương sáng cho muôn đời sau.

Vai trò của đội ngũ trí thức trong phát triển nền kinh tế tri thức

Trí thức vừa là một bộ phận của nguồn nhân lực, vừa là nguồn lực khoa học, kỹ thuật, trực tiếp tham gia vào việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân tài cho đất nước.

Bia ký, bảo vật quốc gia, điểm nhấn trong bức tranh văn hóa lịch sử của Lam Kinh

Trong số 8 bảo vật hiện đang lưu giữ tại Thanh Hóa, ngoài 3 bảo vật: kiếm ngắn núi Nưa, trống đồng Cẩm Giang và vạc đồng Cẩm Thủy được lưu giữ ở Bảo tàng tỉnh, 5 bảo vật còn lại đều là những tấm bia hiện đang được lưu giữ và bảo tồn ở Khu di tích quốc gia đặc biệt Lam Kinh.

Mở trang sách cũ - Bài 1: Người xông đất

Thông thường một tác phẩm được viết, ít thì có lời nói đầu của tác giả, thêm thì có lời nhà xuất bản hoặc lời giới thiệu của một ai đó cho tác giả, tác phẩm.

Gia phả họ Trương ở làng Mỹ Khê: Một bản gia phả đặc biệt giá trị

Cho đến nay, sau nhiều năm sưu tầm, chúng tôi tìm thấy hơn 20 bản gia phả Hán Nôm của các dòng họ trong tỉnh Quảng Ngãi, trong đó bản gia phả họ Trương ở làng Mỹ Khê, có tên gọi là 'Trương tộc thế phả' là một trong số ít bản gia phả đặc biệt quan trọng.

Di tích mộ và nhà thờ Hoàng Kế Viêm được xếp hạng cấp quốc gia

Bà Lê Thị Hoài Hương, Giám đốc Bảo tàng Tổng hợp Quảng Bình cho biết: Di tích mộ và nhà thờ Hoàng Kế Viêm ở thôn Văn La, xã Lương Ninh (Quảng Ninh) vừa được Bộ Văn hóa -Thể thao - Du lịch xếp hạng di tích cấp quốc gia.

Khu lăng mộ và Nhà thờ danh tướng Hoàng Kế Viêm được công nhận là Di tích Quốc gia

Di tích lịch sử Khu lăng mộ và Nhà thờ danh tướng Hoàng Kế Viêm ở Quảng Bình đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH-TT-DL) công nhận là Di tích Quốc gia.

Cha giữ chức Tế tửu, con làm Tư nghiệp Quốc Tử Giám

Tiến sĩ Nguyễn Phùng Thời và Nguyễn Bá Quýnh không chỉ là hai cha con mà còn là hai bậc danh nho nổi tiếng đương thời.

Chỉ đỗ Cử nhân vẫn được bổ làm Thượng thư bộ Học nổi danh triều Nguyễn

Chỉ đỗ Cử nhân nhưng được bổ làm Thượng thư bộ Học, tài năng xuất chúng và tâm đức của Cao Xuân Dục đã chứng minh 'học là sự nghiệp cả đời'.

Mùa Xuân diễn tập quân sự, giữ yên bờ cõi

Vua Thiệu Trị từng dụ rằng: 'Quân lính có thể nghìn ngày không dùng, không thể một ngày không tập luyện. Ngày nay, nước nhà nhàn rỗi, các hạng biền binh hiện ở đội ngũ trong Kinh, phải nên để thì giờ mà diễn tập cho tinh thục'.

Hai vị Hoàng giáp tiết nghĩa thà chết không thờ hai chủ

Để chiếm ngôi nhà Lê, Mạc Đăng Dung sai Trương Phu Duyệt thảo chiếu nhường ngôi nhưng bị cự tuyệt, còn Đặng Ất thì tuẫn tiết giữ lòng trung.

Báu vật họ Hoàng ở Văn La

Trải qua nhiều đời, dòng họ Hoàng ở làng Văn La luôn tự hào mỗi khi nhắc đến 2 báu vật mà gia tộc này đang sở hữu với những lời răn dạy sâu sắc của tổ tiên

Hòa Thân mất, kẻ nào 'vớ bẫm' tài sản kếch xù của đại quan tham?

Theo thống kê, số tài sản bị 'hớt tay trên' của Hòa Thân ước chừng lên tới 1,1 tỷ lượng bạc, lớn hơn tổng số thu nhập trong 15 năm của triều đình nhà Thanh.

Cha là Đại học sĩ dặn con '4 điều KIÊNG và 4 điều NÊN'

'4 điều kiêng và 4 điều nên' của Đại học sĩ Kỷ Hiểu Lam tuy đơn giản nhưng không phải ai cũng làm được.

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa Ra mắt Bằng xếp hạng Di tích lịch sử cấp tỉnh lăng mộ và nhà thờ Trần Đình Bá

Sáng 26/5, UBND huyện Phong Điền tổ chức lễ ra mắt Bằng xếp hạng Di tích lịch sử cấp tỉnh lăng mộ và nhà thờ Trần Đình Bá.

Nơi lưu giữ kiến trúc điển hình của lăng mộ hoàng hậu triều Nguyễn

Ở phía Bắc lăng vua Tự Đức (phường Thủy Xuân, thành phố Huế) có một lăng mộ nhỏ hơn nhưng rất đẹp là của Lệ Thiên Anh Hoàng hậu. Lăng mộ của bà tên là Khiêm Thọ lăng, có 4 tầng nền, 3 tầng dưới là khoảng sân rộng, tầng trên cùng là nơi đặt mộ phần.

Đón nhận bằng xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh đền Vĩnh Tuy

Xã Phù Lưu (Lộc Hà, Hà Tĩnh) tổ chức trọng thể lễ đón nhận bằng công nhận di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh đền Vĩnh Tuy (hay còn gọi là đền Thành hoàng, đền Trần Đức Lân).

Sự thật ngỡ ngàng về nàng Hạ Tử Vy có thật trong lịch sử

Trong tác phẩm 'Hoàn Châu cách cách', nhân vật Hạ Tử Vy được nhiều người yêu mến. Nhân vật này được xây dựng dựa trên nguyên mẫu có thật trong lịch sử.

Ngô Thừa Ân có phải tác giả của 'Tây du ký'?

Có nhiều ý kiến trái chiều về việc ai là tác giả của 'Tây du ký'. Ngô Thừa Ân có phải là tác giả của bộ tiểu thuyết này không?