Các nhà ngoại giao được lệnh trở về Myanmar đang công tác ở khoảng 20 quốc gia bao gồm Mỹ, Anh, Nhật và Singapore.
Ngày 19/5, Kyodo cho hay, theo một văn kiện nội bộ bị rò rỉ, chính quyền quân sự Myanmar đã chỉ thị khoảng 100 nhà ngoại giao của quốc gia Đông Nam Á này đang công tác tại nước ngoài về nước.
Đại hội đồng Liên Hợp Quốc sẽ xem xét dự thảo nghị quyết không ràng buộc kêu gọi 'lập tức đình chỉ' việc chuyển giao vũ khí cho quân đội Myanmar.
Cựu đại sứ Myanmar tại Anh, người bị chính phủ quân sự cách chức, kêu gọi Anh giúp đỡ vì ông phải đối mặt với việc bị trục xuất khỏi nơi cư trú ở London.
Đại sứ Myanmar Kyaw Zwar Minn đã kêu cứu chính phủ Anh sau khi ông bất ngờ bị cấm tiếp cận tòa nhà đại sứ quán ở London.
Sau khi đăng trên Facebook thông điệp ủng hộ những người biểu tình ở quê nhà, nhà ngoại giao Myanmar ở Đức nhận được thư thông báo đã bị sa thải và hộ chiếu đã bị thu hồi.
Ngày 9/4, London cho biết sẽ cho phép Đại sứ Myanmar tại Anh Kyaw Zwar Minn ở lại nước này sau khi ông bị bãi nhiệm.
t nhất 11 người biểu tình đã thiệt mạng trong cuộc đụng độ với lực lượng an ninh tại một thị trấn ở phía tây bắc Myanmar, sau khi xe tải của quân đội đến để dập tắt cuộc biểu tình chống lại chính quyền quân sự cầm quyền, truyền thông trong nước đưa tin hôm thứ Năm (8/4).
Chính quyền quân sự Myanmar đã chính thức chấm dứt tư cách đại sứ đối với ông Kyaw Zwar Minn theo đúng quy tắc ngoại giao và Anh buộc phải chấp nhận quyết định này.
Ngày 8/4, Ngoại trưởng Anh Dominic Raab đã lên án chính quyền quân sự Myanmar sau khi một tùy viên quân sự đã giành quyền kiểm soát Đại sứ quán Myanmar tại London.
Đại sứ Myanmar tại Anh Kyaw Zwar Minn không thể vào nơi làm việc ở thủ đô London sau khi cấp phó của ông được cho là đã giành quyền kiểm soát tòa nhà theo bổ nhiệm mới của chính quyền quân sự Myanmar.
Đại sứ Myanmar tại Anh khẳng định ông đã bị ngăn không cho vào đại sứ quán Myanmar tại London trong một vụ việc mà ông mô tả là một cuộc đảo chính khác.
Đại sứ Myanmar tại Anh cho biết ông đã bị nhốt ngoài cửa Đại sứ quán nước mình ở London bởi chính cấp phó, người được cho là đã đuổi ông ra khỏi tòa nhà và thay mặt quân đội chịu trách nhiệm.
Đại sứ Myanmar tại Anh được cho là bị cấp phó - người đã lên quản lý đại sứ quán thay mặt cho chính quyền quân sự, cấm vào cơ quan.
Đại sứ Myanmar tại London, Anh, được cho là bị cấp phó của mình, người đã lên quản lý đại sứ quán thay mặt cho chính quyền quân sự, nhốt ngoài cửa cơ quan.
Ngày 2/4, Australia đã kêu gọi quân đội đang nắm quyền Myanmar thả ngay lập tức ông Sean Turnell - Cố vấn kinh tế người Australia.
Sau chính biến, quân đội Myanmar ngày càng gặp khó cả trong nước và quốc tế.
Đại sứ Myanmar tại Anh là nhà ngoại giao mới nhất của nước này lên tiếng yêu cầu quân đội trả tự do cho bà Aung San Suu Kyi và các quan chức dân sự.
Đại sứ Myanmar tại Anh Kyaw Zwar Minn kêu gọi trả tự do cho Cố vấn nhà nước Aung San Suu Kyi và Tổng thống Win Myint - những người bị bắt giữ trong chính biển.
Tổng tư lệnh quân đội Myanmar - ông Min Aung Hlaing nói việc bắt giữ cố vấn kinh tế người Úc của bà Suu Kyi đã phát hiện nhiều thông tin tài chính bí mật.
Ngày 5/3, cảnh sát Myanmar nổ súng vào đám đông biểu tình khiến một người thiệt mạng, trong khi cộng đồng quốc tế tiếp tục lên án cách quân đội ứng xử với người biểu tình.
Bằng cách nắm quyền lực tuyệt đối, Tổng tư lệnh quân đội Myanmar Min Aung Hliang đã bảo vệ được những lợi ích tài chính của bản thân, gia đình và sự thống trị của quân đội về kinh tế.
Nhiều nhà quan sát phương Tây bất ngờ với cuộc chính biến tại Myanmar, mặc dù có nhiều dấu hiệu rõ ràng về xung đột trước đó.
Với cuộc đảo chính ngày 1/2, quân đội Myamar tạo ra một phép thử sớm đối với chính quyền của Tổng thống Mỹ Joe Biden trong nỗ lực cạnh tranh ảnh hưởng với Trung Quốc. Giới quan sát cho rằng, ông Biden có rất ít lựa chọn.
Tức giận và bất an là tâm lý chung của nhiều công dân Myanmar trong và ngoài nước, song vẫn có một số người vui mừng sau cuộc chính biến hôm 1-2.
Ủy ban Nobel Na Uy ngày 1/2 đã kêu gọi quân đội Myanmar trả tự do ngay lập tức cho nhà lãnh đạo Myanmar từng đạt giải Nobel hòa bình Aung San Suu Kyi.
Người biểu tình tập trung đông ở Tokyo và Bangkok vào chiều ngày 1/2 để phản đối việc quân đội Myanmar bắt các lãnh đạo chính phủ, bao gồm Cố vấn nhà nước Aung San Suu Kyi.
Ngày 24/11, ĐSQ Việt Nam tại Myanmar đã tổ chức lễ trao tặng vật tư y tế lần thứ 3 cho chính phủ và nhân dân Myanmar chống đại dịch Covid-19.
Đại sứ Myanmar tại Việt Nam khẳng định như vậy trong buổi tiếp nhận hỗ trợ kinh phí và vật tư y tế từ Hội hữu nghị Việt Nam - Myanmar để giúp Myanmar chống dịch.
Hội hữu nghị Việt Nam - Myanmar đã đứng ra vận động quyên góp tiền và vật tư y tế nhằm hỗ trợ nỗ lực phòng, chống đại dịch COVID-19 của nhân dân Myanmar.
Chính phủ Việt Nam tặng Myanmar 325.000 khẩu trang y tế, trị giá 20.000 đô la Mỹ, để ứng phó với đợt bùng phát dịch bệnh COVID-19 thứ hai.
Ngày 15/10, tại sân bay quốc tế Yangon của Myanmar, Đại sứ Việt Nam tại Myanmar Lý Quốc Tuấn đã trao hàng vật tư y tế của Chính phủ Việt Nam hỗ trợ Myanmar.