Bộ Quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ cho biết, nước này đã không kích miền bắc Iraq và phá hủy 20 mục tiêu của nhóm quân người Kurd (PKK) tại đây sau khi một vụ đánh bom liều chết xảy ở thủ đô Ankara.
Video quay lại vụ đánh bom khủng bố gần các cơ quan chính phủ và quốc hội Thổ Nhĩ Kỳ, xảy ra chỉ vài giờ trước khi quốc hội nước này nhóm họp trở lại.
Tối 1/10, quân đội Thổ Nhĩ Kỳ đã tiến hành nhiều cuộc không kích nhằm vào nơi ẩn náu của các tay súng Đảng Công nhân người Kurd (PKK) ở miền Bắc Iraq.
Hai kẻ khủng bố đã cho nổ một quả bom trước các tòa nhà chính phủ của Thổ Nhĩ Kỳ ở Ankara vào Chủ nhật (1/10), khiến cả hai người thiệt mạng và hai sĩ quan cảnh sát bị thương. Một nhóm chiến binh người Kurd đã nhận trách nhiệm về vụ tấn công liều chết này.
France24 cho biết, Đảng Công nhân người Kurd (PKK), bị Thổ Nhĩ Kỳ và các đồng minh phương Tây liệt vào danh sách khủng bố, đã nhận trách nhiệm về vụ đánh bom liều chết ở thủ đô Ankara sáng ngày 1- 10 khiến hai người bị thương.
Chỉ vài giờ sau khi Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Tayyip Erdogan gọi vụ đánh bom liều chết vào trụ sở Bộ Nội vụ là 'đòn cuối cùng của chủ nghĩa khủng bố', máy bay chiến đấu của nước này đã ra đòn tấn công vào hàng loạt mục tiêu bị nghi ngờ là phiến quân người Kurd ở miền Bắc Iraq.
Phát biểu trước quốc hội vào sáng 1/10, sau vụ tấn công tự sát gần khu vục tòa nhà Quốc hội, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan tuyên bố: 'Những kẻ khủng bố sẽ không bao giờ đạt được mục tiêu của chúng'.
Đảng Công nhân người Kurd (PKK) đã nhận trách nhiệm về vụ đánh bom liều chết nhằm vào trụ sở chính quyền ở thủ đô Ankara của Thổ Nhĩ Kỳ hôm 1/10.
Sáng 1/10, 2 đối tượng đã thực hiện một vụ tấn công trụ sở Bộ Nội vụ Thổ Nhĩ Kỳ tại thủ đô Ankara. Bộ này cho biết 1 trong 2 đối tượng đã kích nổ xe chứa bom tại lối vào Cơ quan an ninh trực thuộc Bộ, đối tượng còn lại ném 1 quả lựu đạn và bị bắt ngay sau đó.
Kẻ đánh bom liều chết đã kích hoạt thiết bị nổ bên ngoài trụ sở Bộ Nội vụ ở Thủ đô Ankara của Thổ Nhĩ Kỳ.
Ngoại trưởng Pháp nhấn mạnh: 'Chúng tôi muốn thấy Thụy Điển gia nhập NATO và chúng tôi muốn thấy Thổ Nhĩ Kỳ và Hungary hiện thực hóa những gì họ đã đồng ý.'
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ gần đây nói việc phê chuẩn cho Thụy Điển gia nhập NATO hoàn toàn phụ thuộc vào hành động của Mỹ.
Truyền thông Thổ Nhĩ Kỳ dẫn lời Tổng thống Tayyip Erdogan ngày 26/9 cho hay Quốc hội nước này sẽ giữ lời hứa phê chuẩn đơn xin gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) của Thụy Điển nếu chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden mở đường cho thương vụ bán máy bay tiêm kích F-16 cho Ankara.
Theo phóng viên TTXVN tại Trung Đông, hãng thông tấn nhà nước Iran (IRNA) ngày 23/9 đưa tin, Ngoại trưởng các nước Nga, Thổ Nhĩ Kỳ, Iran và đặc phái viên Liên hợp quốc (LHQ) vừa tổ chức một cuộc thảo luận tại New York, Mỹ nhằm tìm cách giải quyết cuộc khủng hoảng tại Syria.
Phát biểu trước thềm cuộc thảo luận diễn ra tại Quốc hội Thổ Nhĩ Kỳ về vấn đề phê chuẩn Thụy Điển gia nhập NATO, Tổng thống Recep Tayyip Erdogan cho biết Thụy Điển chưa đủ tích cực để có thể đảm bảo vị trí của mình trong liên minh quân sự.
Phát biểu trước báo giới cuối tuần qua, Ngoại trưởng Thụy Điển Tobias Billstrom kỳ vọng rằng Quốc hội Thổ Nhĩ Kỳ sẽ phê chuẩn tư cách thành viên NATO của Thụy Điển khi nhóm họp trở lại vào tháng 10 tới, theo đúng cam kết của Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Tayyip Erdogan tại Hội nghị thượng đỉnh NATO tháng 7 vừa qua.
Thụy Điển đã nộp đơn xin gia nhập NATO vào năm ngoái để phản ứng với cuộc xung đột ở Ukraine và hầu hết các thành viên trong liên minh quân sự do Mỹ đứng đầu đã nhanh chóng phê chuẩn đơn của nước này.
Ngày 22/8, Ngoại trưởng Iraq Fuad Hussein đã có cuộc hội đàm với người đồng cấp Thổ Nhĩ Kỳ Hakan Fidan đang ở thăm nước này.
Ngày 21/7, kênh truyền hình Haberturk dẫn lời Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan cho biết Ankara sẽ hành động để phê chuẩn tư cách thành viên Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) của Thụy Điển, trên cơ sở sự hợp tác của Stockholm trong vấn đề chống khủng bố.
Nhà báo từng đoạt giải Pulitzer, Seymour Hersh, hôm 13-7 tuyên bố Tổng thống Mỹ Joe Biden đã hứa giúp Thổ Nhĩ Kỳ nhận được khoản hỗ trợ của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) để đổi lấy việc Ankara bật đèn xanh cho Thụy Điển gia nhập NATO.
Chính quyền của Tổng thống Mỹ Joe Biden đã chấp thuận thúc đẩy thương vụ bán máy bay chiến đấu F-16 gây tranh cãi cho Thổ Nhĩ Kỳ, chỉ vài giờ sau khi Ankara ngừng cản trở Stockholm gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Trong 2 ngày 11,12/7 (giờ địa phương), Hội nghị thượng đỉnh Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) diễn ra tại Thủ đô Vilnius của Litva. Theo dự kiến, các nhà lãnh đạo sẽ tập trung để có những cuộc thảo luận quan trọng về các vấn đề chính sẽ định hình cách liên minh tự vệ.
Theo đài RT, NATO đã dọn đường cho Thụy Điển gia nhập liên minh quân sự phương Tây bằng cách thuyết phục Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan chấm dứt sự phản đối của ông đối với nỗ lực của Stockholm.
Ngày 10/7, Tổng thống Recep Tayyip Erdogan đã đồng ý chuyển đơn xin gia nhập NATO của Thụy Điển lên Quốc hội Thổ Nhĩ Kỳ để phê chuẩn.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Tayyip Erdogan đồng ý đưa vấn đề Thụy Điển gia nhập NATO vào chương trình thảo luận của Quốc hội.
Tổng thư ký NATO Jens Stoltenberg ngày 10/7 cho biết, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Tayyip Erdogan đã đồng ý chuyển đơn xin gia nhập NATO của Thụy Điển lên quốc hội xem xét.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Âu, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan ngày 10/7 đã yêu cầu Liên minh châu Âu (EU) nối lại các cuộc đàm phán về đơn xin gia nhập khối này của Thổ Nhĩ Kỳ.
Tổng thống Erdogan ngày 10/7 cho biết EU nên mở đường cho Ankara gia nhập khối này trước khi quốc hội Thổ Nhĩ Kỳ chấp thuận đề nghị của Thụy Điển gia nhập NATO.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Erdogan cho biết việc gia nhập NATO của Thụy Điển phụ thuộc vào việc thực hiện thỏa thuận về chống khủng bố đạt được tại Hội nghị Thượng đỉnh của NATO ở Madrid mùa Hè 2022.
Tổng thống Mỹ Joe Biden chuẩn bị gặp Thủ tướng Anh Rishi Sunak và Vua Charles.
Ít nhất 8 người (trong đó có 3 trẻ em) thiệt mạng và hàng chục người khác bị thương trong hai vụ đánh bom xe xảy ra ở miền Bắc Syria.
Ít nhất 8 người (trong đó có 3 trẻ em) đã thiệt mạng và hàng chục người khác bị thương trong hai vụ đánh bom xe xảy ra ở miền Bắc Syria. Hiện chưa có tổ chức nào nhận đã tiến hành 2 vụ nổ nói trên.
Tổng thống Mỹ Joe Biden đã đến Anh ngày 9/7 (giờ địa phương), bắt đầu chuyến công du 3 quốc gia cũng như tham dự hội nghị thượng đỉnh NATO ở Litva, với trọng tâm là nhằm thể hiện tình đoàn kết với Ukraine mặc dù ít khả năng sẽ công nhận Kiev là thành viên của liên minh.
Văn phòng Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ ngày 9/7 thông báo ông Recep Tayyip Erdogan cùng ngày đã có cuộc điện đàm với Tổng thống Mỹ Joe Biden để thảo luận về nỗ lực gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) của Thụy Điển, thương vụ cung cấp chiến đấu cơ F-16 và mục tiêu của Ukraine gia nhập NATO.
Ngày 7-7, theo Reuters, Thụy Điển đã thất bại trong việc thuyết phục Thổ Nhĩ Kỳ bỏ rào cản trên con đường đưa Stockholm trở thành thành viên Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) trong cuộc hội đàm ngày 6-7.
Ngày 6/7, Tổng Thư ký Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) Jens Stoltenberg cho biết Thổ Nhĩ Kỳ vẫn chưa 'bật đèn xanh' cho việc Thụy Điển gia nhập liên minh quân sự này trong cuộc họp ba bên diễn ra cùng ngày ở Brussels (Bỉ), song các bên đã nhất trí nhóm họp trở lại vào ngày 10/7 tới tại Vilnius, Litva.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ cho rằng Thụy Điển phải thực hiện các bước bổ sung chống lại các nhóm khủng bố để có thể đủ điều kiện gia nhập NATO.
Stockholm phải thực hiện các bước bổ sung chống lại các nhóm khủng bố và bài Hồi giáo để gia nhập NATO, theo Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ.
Stockholm phải thực hiện các bước bổ sung chống lại các nhóm khủng bố và bài Hồi giáo nếu muốn Thổ Nhĩ Kỳ ủng hộ gia nhập NATO.
Thổ Nhĩ Kỳ sẽ không dỡ những rào cản để Thụy Điển gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) vì vấn đề liên quan tới đảng Công nhân người Kurd (PKK).
Ngày 4-7, theo hãng tin AP, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan đã đưa ra tín hiệu rằng, nước này chưa sẵn sàng phê chuẩn tư cách thành viên Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) của Thụy Điển, đồng thời nói rằng, Stockholm cần làm thêm nhiều việc mới đáp ứng được những yêu cầu của Ankara.
Chính phủ Thụy Điển dự kiến sẽ cung cấp cho các lực lượng vũ trang khoản ngân sách khổng lồ 1,85 tỷ USD vào năm 2024 và khoản bổ sung khác trị giá 1,1 tỷ USD vào năm sau đó.
Chương trình nghị sự của Quốc hội Hungary thiếu vắng vấn đề phê chuẩn lá đơn xin gia nhập NATO của Thụy Điển.