Ngày 22/8, Ngoại trưởng Iraq Fuad Hussein đã có cuộc hội đàm với người đồng cấp Thổ Nhĩ Kỳ Hakan Fidan đang ở thăm nước này.
Ngày 21/7, kênh truyền hình Haberturk dẫn lời Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan cho biết Ankara sẽ hành động để phê chuẩn tư cách thành viên Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) của Thụy Điển, trên cơ sở sự hợp tác của Stockholm trong vấn đề chống khủng bố.
Nhà báo từng đoạt giải Pulitzer, Seymour Hersh, hôm 13-7 tuyên bố Tổng thống Mỹ Joe Biden đã hứa giúp Thổ Nhĩ Kỳ nhận được khoản hỗ trợ của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) để đổi lấy việc Ankara bật đèn xanh cho Thụy Điển gia nhập NATO.
Chính quyền của Tổng thống Mỹ Joe Biden đã chấp thuận thúc đẩy thương vụ bán máy bay chiến đấu F-16 gây tranh cãi cho Thổ Nhĩ Kỳ, chỉ vài giờ sau khi Ankara ngừng cản trở Stockholm gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Trong 2 ngày 11,12/7 (giờ địa phương), Hội nghị thượng đỉnh Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) diễn ra tại Thủ đô Vilnius của Litva. Theo dự kiến, các nhà lãnh đạo sẽ tập trung để có những cuộc thảo luận quan trọng về các vấn đề chính sẽ định hình cách liên minh tự vệ.
Theo đài RT, NATO đã dọn đường cho Thụy Điển gia nhập liên minh quân sự phương Tây bằng cách thuyết phục Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan chấm dứt sự phản đối của ông đối với nỗ lực của Stockholm.
Ngày 10/7, Tổng thống Recep Tayyip Erdogan đã đồng ý chuyển đơn xin gia nhập NATO của Thụy Điển lên Quốc hội Thổ Nhĩ Kỳ để phê chuẩn.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Tayyip Erdogan đồng ý đưa vấn đề Thụy Điển gia nhập NATO vào chương trình thảo luận của Quốc hội.
Tổng thư ký NATO Jens Stoltenberg ngày 10/7 cho biết, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Tayyip Erdogan đã đồng ý chuyển đơn xin gia nhập NATO của Thụy Điển lên quốc hội xem xét.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Âu, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan ngày 10/7 đã yêu cầu Liên minh châu Âu (EU) nối lại các cuộc đàm phán về đơn xin gia nhập khối này của Thổ Nhĩ Kỳ.
Tổng thống Erdogan ngày 10/7 cho biết EU nên mở đường cho Ankara gia nhập khối này trước khi quốc hội Thổ Nhĩ Kỳ chấp thuận đề nghị của Thụy Điển gia nhập NATO.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Erdogan cho biết việc gia nhập NATO của Thụy Điển phụ thuộc vào việc thực hiện thỏa thuận về chống khủng bố đạt được tại Hội nghị Thượng đỉnh của NATO ở Madrid mùa Hè 2022.
Tổng thống Mỹ Joe Biden chuẩn bị gặp Thủ tướng Anh Rishi Sunak và Vua Charles.
Ít nhất 8 người (trong đó có 3 trẻ em) thiệt mạng và hàng chục người khác bị thương trong hai vụ đánh bom xe xảy ra ở miền Bắc Syria.
Ít nhất 8 người (trong đó có 3 trẻ em) đã thiệt mạng và hàng chục người khác bị thương trong hai vụ đánh bom xe xảy ra ở miền Bắc Syria. Hiện chưa có tổ chức nào nhận đã tiến hành 2 vụ nổ nói trên.
Tổng thống Mỹ Joe Biden đã đến Anh ngày 9/7 (giờ địa phương), bắt đầu chuyến công du 3 quốc gia cũng như tham dự hội nghị thượng đỉnh NATO ở Litva, với trọng tâm là nhằm thể hiện tình đoàn kết với Ukraine mặc dù ít khả năng sẽ công nhận Kiev là thành viên của liên minh.
Văn phòng Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ ngày 9/7 thông báo ông Recep Tayyip Erdogan cùng ngày đã có cuộc điện đàm với Tổng thống Mỹ Joe Biden để thảo luận về nỗ lực gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) của Thụy Điển, thương vụ cung cấp chiến đấu cơ F-16 và mục tiêu của Ukraine gia nhập NATO.
Ngày 7-7, theo Reuters, Thụy Điển đã thất bại trong việc thuyết phục Thổ Nhĩ Kỳ bỏ rào cản trên con đường đưa Stockholm trở thành thành viên Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) trong cuộc hội đàm ngày 6-7.
Ngày 6/7, Tổng Thư ký Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) Jens Stoltenberg cho biết Thổ Nhĩ Kỳ vẫn chưa 'bật đèn xanh' cho việc Thụy Điển gia nhập liên minh quân sự này trong cuộc họp ba bên diễn ra cùng ngày ở Brussels (Bỉ), song các bên đã nhất trí nhóm họp trở lại vào ngày 10/7 tới tại Vilnius, Litva.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ cho rằng Thụy Điển phải thực hiện các bước bổ sung chống lại các nhóm khủng bố để có thể đủ điều kiện gia nhập NATO.
Stockholm phải thực hiện các bước bổ sung chống lại các nhóm khủng bố và bài Hồi giáo để gia nhập NATO, theo Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ.
Stockholm phải thực hiện các bước bổ sung chống lại các nhóm khủng bố và bài Hồi giáo nếu muốn Thổ Nhĩ Kỳ ủng hộ gia nhập NATO.
Thổ Nhĩ Kỳ sẽ không dỡ những rào cản để Thụy Điển gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) vì vấn đề liên quan tới đảng Công nhân người Kurd (PKK).
Ngày 4-7, theo hãng tin AP, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan đã đưa ra tín hiệu rằng, nước này chưa sẵn sàng phê chuẩn tư cách thành viên Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) của Thụy Điển, đồng thời nói rằng, Stockholm cần làm thêm nhiều việc mới đáp ứng được những yêu cầu của Ankara.
Chính phủ Thụy Điển dự kiến sẽ cung cấp cho các lực lượng vũ trang khoản ngân sách khổng lồ 1,85 tỷ USD vào năm 2024 và khoản bổ sung khác trị giá 1,1 tỷ USD vào năm sau đó.
Chương trình nghị sự của Quốc hội Hungary thiếu vắng vấn đề phê chuẩn lá đơn xin gia nhập NATO của Thụy Điển.
Thủ tướng Ulf Kristersson kỳ vọng Thụy Điển được phê chuẩn tư cách thành viên Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) trong thời gian tới.
Tàu lặn Titan thuộc sở hữu của OceanGate Expeditions - công ty tư nhân chuyên vận hành và cung cấp dịch vụ thám hiểm đại dương.
Trong cuộc điện đàm hôm 25/6, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan nói với Tổng thư ký NATO Jens Stoltenberg rằng, Thụy Điển phải cấm các cuộc biểu tình trên lãnh thổ của mình bởi những người ủng hộ Đảng Công nhân người Kurd (PKK), phong trào độc lập của người Kurd, nếu muốn được Ankara bật đèn xanh để gia nhập NATO.
Kinhtedothi – Sự ngăn cản từ hai thành viên khiến lộ trình gia nhập Liên minh quân sự lớn nhất thế giới của Stockholm gập ghềnh hơn bao giờ hết.
* Mỹ 'không đơn giản hóa' tiến trình gia nhập NATO cho Ukraine
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan tuyên bố Thụy Điển cần triển khai nhiều hành động để giải quyết những quan ngại của nước này trước khi Ankara chấp thuận cho Stockholm gia nhập NATO.
Ngày 14/6, Tổng thống Recep Tayyip Erdogan cho rằng các quốc gia không nên mong đợi Thổ Nhĩ Kỳ thay đổi cách tiếp cận và chấp thuận để Thụy Điển gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) trước hội nghị thượng đỉnh ở Litva, trừ phi Stockholm tuân thủ các nghĩa vụ.
Các quan chức NATO đang chạy đua với thời gian để tránh trường hợp xấu nhất khi khối này không đạt được mục tiêu đề ra là kết nạp Thụy Điển vào khối trước ngày 11/7.
Giới chức Thụy Điển ngày 9/6 cho biết nước này sẽ cho phép NATO triển khai quân trên lãnh thổ của mình, ngay cả khi Stockholm chưa chính thức trở thành thành viên của khối quân sự.
Ra mắt nội các mới vào cuối tuần qua, Tổng thống Recep Tayyip Erdogan tuyên bố mở ra một thời kỳ vinh quang mới cho Thổ Nhĩ Kỳ.
Ngày 4/6, Tổng thư ký NATO Jens Stoltenberg cho biết, các quan chức Thụy Điển, Phần Lan và Thổ Nhĩ Kỳ sẽ gặp nhau vào ngày 12/6 tới để thảo luận thêm về nỗ lực trở thành thành viên NATO của Thụy Điển – động thái cho thấy mong muốn các bên để Thụy Điển có thể gia nhập NATO trước Hội nghị Thượng đỉnh của nhóm tại Vilnius vào tháng 7 tới.
Tổng thư ký Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) Jens Stoltenberg cho biết ông sẽ đến Thổ Nhĩ Kỳ trong tương lai gần để 'đảm bảo Thụy Điển gia nhập nhanh nhất có thể'.
Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken ngày 30/5 kêu gọi Thổ Nhĩ Kỳ nhanh chóng hoàn tất quá trình phê chuẩn tư cách thành viên NATO của Thụy Điển trước thời điểm diễn ra hội nghị thượng đỉnh của khối vào tháng 7.
Ông Recep Tayyip Erdogan chính thức đảm nhiệm vị trí Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ cho đến năm 2028 sau khi giành chiến thắng trong cuộc bầu cử hôm 28/5. Tờ Guardian (Anh) cho rằng tin tức này khiến phương Tây vừa lo lắng vừa hy vọng.
Các thủ đô phương Tây hoàn toàn im lặng trong suốt thời gian bầu cử tổng thống của Thổ Nhĩ Kỳ, với mong muốn kín đáo rằng giai đoạn lãnh đạo suốt 20 năm của ông Recep Tayyip Erdogan sẽ khép lại. Nhưng giờ đây, nhà lãnh đạo này vừa được trao nhiệm kỳ 3, khiến phương Tây mắc kẹt giữa sợ hãi và hy vọng.