Thổ Nhĩ Kỳ sẽ không chính thức phê chuẩn việc Phần Lan và Thụy Điển trở thành thành viên Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) cho đến khi hai nước này thực hiện các 'bước đi' cần thiết.
Ngày 25/10, Ngoại trưởng Thụy Điển Tobias Billstrom thông báo, chính phủ mới cam kết sẽ giải quyết quan ngại của Thổ Nhĩ Kỳ để đất nước Bắc Âu gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây dương (NATO).
Theo phóng viên TTXVN tại châu Âu, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan ngày 21/10 đã đồng ý với đề nghị của tân Thủ tướng Thụy Điển Ulf Kristersson đến thăm Thổ Nhĩ Kỳ để thảo luận về các nỗ lực của Thụy Điển và Phần Lan gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan ngày 21/10 đã chấp nhận đề nghị của tân Thủ tướng Thụy Điển Ulf Kristersson về việc đến thăm Ankara.
Nhà lãnh đạo Thổ Nhĩ Kỳ khẳng định: 'Chúng tôi đang theo dõi sát liệu Thụy Điển và Phần Lan có thực hiện các cam kết và tất nhiên, quyết định cuối cùng sẽ do quốc hội của chúng ta quyết định.'
UAV Bayraktar TB2 của Thổ Nhĩ Kỳ gần đây trở nên nổi tiếng vì hoạt động hiệu quả chống lại cuộc tấn công của Nga ở Ukraine. Theo các chuyên gia, nếu không có UAV TB2, Ukraine có thể mất lợi thế phòng thủ trước Nga.
Bộ Quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ thông báo chiếc máy bay trực thăng gặp nạn vì lý do kỹ thuật khi đang thực hiện nhiệm vụ tiếp liệu tại khu vực hoạt động quân sự mới nhất của Thổ Nhĩ Kỳ ở miền Bắc Iraq.
Đảng Công nhân Kurdistan (PKK) công bố hai video ghi lại những cuộc tấn công gần đây nhằm vào quân đội Thổ Nhĩ Kỳ trong khu tự trị Kurdistan phía bắc Iraq, tuyên bố 10 binh sĩ Thổ Nhĩ Kỳ thiệt mạng.
Hôm nay (23/8), Mỹ và Liên Hợp Quốc đã bày tỏ quan ngại sâu sắc về các cuộc tấn công gần đây dọc biên giới phía bắc của Syria.
Thụy Điển tuyên bố sẽ tuân thủ các điều khoản trong biên bản ghi nhớ đã nhất trí với Ankara để nhận được sự chấp thuận của Thổ Nhĩ Kỳ về việc Thụy Điển trở thành thành viên NATO.
Kênh truyền hình Republic TV ngày 14-8 đưa tin, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã ký các văn bản chính thức chấp thuận đơn xin gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) của Phần Lan và Thụy Điển. Hồi đầu tháng này, Quốc hội Pháp đã thông qua đề xuất mở rộng NATO sau khi hai quốc gia Bắc Âu nộp đơn xin gia nhập liên minh quân sự hồi tháng 5-2022. Tổng thống Mỹ Joe Biden ngày 9-8 vừa qua cũng đã ký các văn bản chính thức chấp thuận Phần Lan và Thụy Điển gia nhập NATO.Tổng thống Pháp Emmanuel Macron, thuộc đảng Cộng hòa Tiến bước, bên ngoài Điện Elysee, Paris, Pháp, ngày 5/7. Ảnh: Reuters.
Thụy Điển đã quyết định cho phép dẫn độ một người đàn ông đến Thổ Nhĩ Kỳ trong bối cảnh các cuộc đàm phán khó khăn để gia nhập NATO.
Thượng viện Mỹ ngày 3/8 đã phê chuẩn việc Phần Lan và Thụy Điển gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), động thái mở rộng đáng chú ý nhất của liên minh quân sự này từ những năm 1990.
Thượng viện Mỹ ngày 3/8 đã bỏ phiếu với tỷ lệ ủng hộ áp đảo, thông qua việc cho phép Phần Lan và Thụy Điển gia nhập NATO.
Theo giới chức Ukraine, quân đội Nga đang tái bố trí lực lượng ở hai tỉnh miền nam nước này là Kherson và Zaporizhia.
Bộ Ngoại giao Thổ Nhĩ Kỳ cho biết Tổng lãnh sự quán nước này ở thành phố Mosul, miền Bắc Iraq, đã bị tấn công vào sáng 27/7, song chưa có báo cáo về thương vong. Một quan chức cho biết thêm hàng loạt đạn cối đã rơi gần tòa lãnh sự này.
Ngoại trưởng Thổ Nhĩ Kỳ Mevlut Cavusoglu chỉ trích Thụy Điển chưa hoàn thành trách nhiệm theo thỏa thuận với Ankara để đổi lấy sự chấp thuận liên quan việc gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây dương (NATO).
Bộ Ngoại giao Thổ Nhĩ Kỳ cho biết Tổng lãnh sự quán nước này ở thành phố Mosul, miền Bắc Iraq, đã bị tấn công vào sáng 27/7, song chưa có báo cáo về thương vong. Một quan chức cho biết thêm hàng loạt đạn cối đã rơi gần tòa lãnh sự này.
Chỉ trong một ngày, các căn cứ quân sự Thổ Nhĩ Kỳ đã phải hứng chịu những đợt tấn công liên tiếp bằng rocket và máy bay không người lái cảm tử.
Iraq cáo buộc Thổ Nhĩ Kỳ tấn công khu nghỉ dưỡng ở tỉnh Duhok, sau khi một vụ pháo kích xảy ra tại đây khiến 9 du khách thiệt mạng và 23 người khác bị thương hôm 20/7.
Ngày 20/7, Iraq đã quyết định triệu hồi Đại biện lâm thời của nước này tại Ankara về nước để tham vấn, đồng thời triệu Đại sứ Thổ Nhĩ Kỳ tại Baghdad tới để phản đối vụ pháo kích gây nhiều thương vong tại 1 khu nghỉ dưỡng ở miền Bắc Iraq.
Ngày 20/7, 8 dân thường đã thiệt mạng và 23 người khác bị thương sau khi khu vực cư trú của người Kurd tại một khu nghỉ dưỡng ở miền Bắc Iraq trúng đạn pháo.
Hôm nay (20/7), truyền thông Iraq đưa tin về việc Thổ Nhĩ Kỳ đã tiến hành một cuộc không kích ở miền Bắc Iraq, khiến 31 người thương vong.
Hôm 18/7, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan cảnh báo Phần Lan và Thụy Điển phải đáp ứng các điều kiện của Ankara trước khi trở thành thành viên NATO.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ cảnh báo Phần Lan và Thụy Điển phải đáp ứng các điều kiện của Ankara nếu muốn trở thành thành viên của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Ngày 18/7, Hạ viện Mỹ đã thông qua nghị quyết ủng hộ Thụy Điển và Phần Lan gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Tính tới ngày 15/7, 15 trong số 30 quốc gia thành viên NATO đã thông qua đơn xin gia nhập liên minh của Phần Lan và Thụy Điển.
Ngày 3/7, Thủ tướng Thụy Điển Magdalena Andersson đã từ chối phủ nhận tuyên bố của Thổ Nhĩ Kỳ rằng Stockholm đã hứa trục xuất các cá nhân theo yêu cầu của Ankara để đổi lại việc gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Ngoại trưởng Phần Lan Pekka Haavisto cho biết giờ nghỉ giải lao uống coffee đã phá vỡ thế bế tắc trong cuộc đàm phán về tiến trình gia nhập NATO đầy căng thẳng với Thổ Nhĩ Kỳ.
Ngoại trưởng Phần Lan Pekka Haavisto cho hay Helsinki sẽ sớm thiết lập sự hợp tác với giới chức Thổ Nhĩ Kỳ liên quan 'mọi thông tin bổ sung về các cá nhân và nhóm mà Ankara lưu tâm.'
Phần Lan và Thụy Điển đã đạt được thỏa thuận với Thổ Nhĩ Kỳ, theo đó, Ankara sẽ không còn phản đối hai quốc gia Bắc Âu này gia nhập liên minh quân sự Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Tổng Thư ký NATO Jens Stoltenberg thông báo Nghị định thư gia nhập liên minh quân sự này của Phần Lan và Thụy Điển sẽ được ký vào ngày 5/7 tới.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan nhấn mạnh Phần Lan và Thụy Điển phải đáp ứng yêu cầu của Ankara về việc dẫn độ các nghi phạm khủng bố.
Chỉ hai ngày sau khi đồng ý ủng hộ Thụy Điển và Phần Lan gia nhập NATO, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ cảnh báo Ankara vẫn có thể ngăn chặn tiến trình này nếu hai nước Bắc Âu không đáp ứng đầy đủ kỳ vọng của ông.
Tổng thống Recep Tayyip Erdogan ngày 30/6 tuyên bố Thụy Điển và Phần Lan cần phải hoàn thành những cam kết với Thổ Nhĩ Kỳ - một thỏa thuận để Ankara rút lại quyết định phủ quyết kế hoạch gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) của hai quốc gia Bắc Âu, trong đó có cam kết của Stockholm về việc dẫn độ 73 'phần tử khủng bố'.
Sau nhiều tuần căng thẳng và bế tắc, Thổ Nhĩ Kỳ đã đồng ý bật đèn xanh để hai nước còn lại gia nhập NATO. Bước tiến này đã giúp giới chức NATO 'thở phào' và cũng là bước ngoặt cho cục diện an ninh châu Âu.
Phần Lan và Thụy Điển đã cam kết ủng hộ cuộc chiến 'chống khủng bố' của Thổ Nhĩ Kỳ.
Các nhà lãnh đạo Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đã chính thức mời Thụy Điển và Phần Lan gia nhập liên minh tại Hội nghị Thượng đỉnh NATO ở Madrid (Tây Ban Nha) vào hôm nay (29/6).
Bộ trưởng Tư pháp Thổ Nhĩ Kỳ Bekir Bozdag cho biết sẽ đề nghị dẫn độ 33 cá nhân mà Ankara coi là vi phạm pháp luật nước này, trong đó 12 người từ Phần Lan và 21 người từ Thụy Điển.
NY Times nhận định rằng, sự thay đổi trong lập trường của Thổ Nhĩ Kỳ về việc Thụy Điển và Phần Lan gia nhập NATO dường như là một chiến thắng cho Tổng thống Mỹ Joe Biden và là một tín hiệu xấu đối với Tổng thống Nga Vladimir Putin.
Thổ Nhĩ Kỳ cho biết sẽ tìm cách dẫn độ 33 nghi phạm 'khủng bố' từ Thụy Điển và Phần Lan theo một thỏa thuận nhằm mở đường cho hai nước này gia nhập NATO.
Thổ Nhĩ Kỳ đã có bước đi bất ngờ trước thềm Hội nghị Thượng đỉnh NATO ở Madrid, tuyên bố rằng họ 'đã có được những gì mình muốn'.
Hôm 29-6, AAP đưa tin Thổ Nhĩ Kỳ đã bãi bỏ quyền phủ quyết của mình đối với nỗ lực gia nhập liên minh quân sự NATO của Phần Lan và Thụy Điển sau khi 3 nước đồng ý bảo vệ an ninh của nhau.