Kỷ niệm 57 năm Ngày thiết lập quan hệ ngoại giao giữa hai nước (24/6/1967 - 24/6/2024), cùng với các báo đăng tin, bài phản ánh về quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa hai quốc gia láng giềng, trang thông tin điện tử Domrey có đăng bài 'Quan hệ Campuchia - Việt Nam gần gũi và tin cậy' của nhà nghiên cứu Uch Leang, cán bộ Viện Quan hệ Quốc tế Campuchia thuộc Viện Hàn lâm Hoàng gia Campuchia.
Việt Nam và Lào là hai quốc gia láng giềng, có mối gắn kết chặt chẽ, có nhiều điểm tương đồng về văn hóa và lịch sử. Trong suốt quá trình xây dựng và bảo vệ đất nước, Nhân dân hai nước đã luôn sát cánh, hỗ trợ nhau trong những cuộc kháng chiến cũng như khi đối mặt với thiên tai và các tình huống khẩn cấp.
Mối quan hệ Việt Nam-Lào đã được lịch sử chứng minh là mẫu mực, hiếm có trên thế giới bởi hai dân tộc luôn đồng cam cộng khổ, chia ngọt sẻ bùi, hy sinh cho nhau, coi nhau là tình nghĩa ruột thịt, thân thiết, trước sau như một. Sự gắn bó keo sơn giữa hai dân tộc được tạo dựng nên từ mồ hôi, công sức, máu xương của biết bao thế hệ, được tôi luyện qua ngọn lửa đấu tranh cách mạng, đã trở thành mối tình hữu nghị vĩ đại không thể chia tách. Trong đó, Quân tình nguyện và chuyên gia Việt Nam tại Lào chính là một biểu tượng sáng ngời của mối quan hệ mẫu mực, thắm đượm tình nghĩa thủy chung, sắt son ấy.
Ngày 20/10 là ngày Phụ nữ Việt Nam, được kỷ niệm hằng năm nhằm tôn vinh người phụ nữ Việt.
20/10 hàng năm được biết đến là ngày Phụ nữ Việt Nam nhưng không nhiều người biết rõ về nguồn gốc lịch sử ra đời và ý nghĩa của ngày này.
Ý nghĩa và nguồn gốc ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10 cho thấy sự coi trọng, tôn vinh vai trò, đóng góp của người phụ nữ Việt trong bảo vệ và xây dựng đất nước.
Phát huy truyền thống vẻ vang 94 năm, văn phòng cấp ủy các cấp ở Hà Tĩnh luôn phát huy tinh thần trách nhiệm, đổi mới sáng tạo, không ngừng nâng cao chất lượng tham mưu và phục vụ.
Trong giới văn nghệ sĩ ở Việt Nam, người này được xem như một tượng đài, là cây đại cổ thụ. Cho đến bây giờ, ông vẫn là nhà thơ duy nhất của nước ta làm đến chức Phó Thủ tướng.
Thủ tướng kêu gọi cả hệ thống chính trị, đồng bào, đồng chí, cộng đồng doanh nghiệp cả nước tiếp tục chung tay, chung sức, đồng lòng xóa bỏ toàn bộ nhà tạm, nhà dột nát, không ai bị bỏ lại phía sau trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
Ngày 5/10/2024, tại Hà Nội, hưởng ứng lời kêu gọi của Thủ tướng Chính phủ tại chương trình 'Mái ấm cho đồng bào tôi', Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (Petrovietnam) đã trao 150 tỷ đồng hỗ trợ xóa nhà tạm, nhà dột nát cho các địa phương trên cả nước.
Tổng số tiền huy động được khi kết thúc Chương trình phát động hỗ trợ xóa nhà tạm, nhà dột nát trên phạm vi cả nước là 5.932 tỷ đồng, trong đó 3.287 tỷ đồng được huy động trong chương trình và 61 địa phương đã huy động được 2.645 tỷ đồng.
Tối 5/10, tại Nhà hát lớn Hà Nội, Chính phủ và Đoàn Chủ tịch UBTƯ MTTQ Việt Nam đã tổ chức Chương trình phát động hỗ trợ xóa nhà tạm, nhà dột nát trên phạm vi cả nước với chủ đề 'Mái ấm cho đồng bào tôi'. Tại chương trình, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã có bài phát biểu quan trọng để phát động đợt thi đua cao điểm hoàn thành mục tiêu xóa nhà tạm, nhà dột nát cho hộ nghèo, hộ có hoàn cảnh khó khăn trên cả nước.
Tối 5/10, Thủ tướng Phạm Minh Chính Chủ tịch Hội đồng Thi đua - Khen thưởng Trung ương phát động đợt thi đua cao điểm 450 ngày để hoàn thành xóa nhà tạm, nhà dột nát trên cả nước tại chương trình 'Mái ấm cho đồng bào tôi'.
Sáng 30/9, tại thành phố Vinh, Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Nghệ An tổ chức Lễ kỷ niệm 114 năm ngày sinh bà Nguyễn Thị Minh Khai (30/9/1910 – 30/9/2024).
Sinh ra và lớn lên trên mảnh đất Hóc Môn giàu truyền thống cách mạng, các thế hệ con cháu được hun đúc lòng yêu quê hương, đất nước và mang trong mình trách nhiệm cao cả để gìn giữ, phát huy những giá trị quý báu của quê hương…
Cách đây 94 năm, nhân dân ta đã làm nên một cao trào cách mạng vô cùng mạnh mẽ - cao trào cách mạng 1930 - 1931 với đỉnh cao là Xô Viết - Nghệ Tĩnh.
Sau 32 năm bị nhầm lẫn, Trường THPT Hoàng Lệ Kha, thị trấn Hà Trung (Thanh Hóa) mới được trả lại đúng tên khiến nhiều thế hệ học trò xúc động.
Báo Pathet Lào và trang báo điện tử của Thông tấn xã Lào có bài viết nhấn mạnh Lào và Việt Nam là hai nước láng giềng, núi sông liền một dải và có nền văn hóa và lịch sử gắn bó mật thiết với nhau.
Nhận lời mời của Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tô Lâm và phu nhân, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, Chủ tịch nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào Thongloun Sisoulith và phu nhân thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam từ ngày 10 đến 13-9.
Khi chiến tranh thế giới thứ hai sắp đến hồi kết thúc, cả thế giới chấn động, kinh hoàng chứng kiến 2 thành phố lớn của Nhật Bản là Hiroshima và Nagasaki bị 2 quả bom nguyên tử do quân đội Mỹ dội xuống.
Cách mạng Tháng 8 và Quốc khánh 2/9 đã đánh dấu bước ngoặt lịch sử của Việt Nam, trở thành sự kiện chói lọi, không chỉ với nhân dân trong nước mà còn gây tiếng vang với bạn bè thế giới.
Ngày 2/9/1945, nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa ra đời với Tuyên ngôn độc lập được Chủ tịch Hồ Chí Minh công bố với toàn thể quốc dân đồng bào và thế giới. Tuyên ngôn là bản hùng ca của dân tộc Việt Nam sau hơn 80 năm tranh đấu vì những quyền thiêng liêng, cơ bản nhất của con người.
Trở về vùng đất Nga Sơn, tôi không chỉ được 'mục sở thị' những dấu tích gắn liền với huyền sử về Mai An Tiêm - ông tổ của nghề trồng dưa hấu, mà còn được nghe những trang sử hào hùng của đất và người nơi đây.
Nhận thức sâu xa quá khứ lịch sử hào hùng của dân tộc, mỗi người dân nước Việt ngày càng tự giác một cách sâu sắc về những giá trị mang tên tuổi, hình hài đất nước.
Chống sự khủng bố của kẻ thù. Tiếp tục xây dựng cơ sở cách mạng tại các huyện.
Với 103 tuổi đời, hơn 80 năm hoạt động cách mạng, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã cống hiến trọn đời cho sự nghiệp cách mạng vẻ vang của Đảng và dân tộc. Đại tướng là người chiến sĩ cách mạng kiên trung, tuyệt đối trung thành với sự nghiệp cách mạng của Đảng; người học trò xuất sắc và gần gũi của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Những công lao to lớn của Đại tướng gắn liền với sự trưởng thành, phát triển, chiến thắng của Quân đội nhân dân Việt Nam anh hùng.
Trong khuôn khổ chương trình 'Những ngày Hà Nội tại TP Hồ Chí Minh' kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024), sáng 23/8, đoàn đại biểu lãnh đạo TP Hà Nội và TP Hồ Chí Minh đến dâng hương Tổng Bí thư Trần Phú và thăm Di tích Quốc gia Khu trại giam Bệnh viện Chợ Quán.
Ngày 22/8, Đoàn thanh niên báo Tin tức đã đến dâng hương tại Khu lưu niệm Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ (phường Phù Khê, TP Từ Sơn, Bắc Ninh) nhân kỷ niệm 79 năm Ngày Cách mạng Tháng Tám thành công (19/8/1945 - 19/8/2024) và Ngày Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2/9/1945 - 2/9/2024).
Phong trào cách mạng hình thành, phát triển. Chi bộ Mỏ Than và Ban cán sự Đảng ra đời.
Chỉ trong khoảng hai tuần cuối tháng 8/1945, toàn thể dân tộc Việt Nam, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương, Mặt trận Việt Minh và lãnh tụ Hồ Chí Minh đã nhất tề nổi dạy giành chính quyền, để tự mình quyết định vận mệnh của dân tộc.
Cách mạng Tháng Tám năm 1945 hào hùng đã được tái hiện sinh động trong nhiều cuốn sách, mang đến nguồn tư liệu lịch sử chân thực và bổ ích.
Chúng ta đang rất cần một tinh thần của Cách mạng tháng Tám cho cuộc sống hôm nay.
Nhìn lại lịch sử 79 năm qua, có thể khẳng định thành công của Cách mạng tháng Tám năm 1945 là kết quả của sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng Cộng sản Đông Dương và lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh, là thành quả của sự đoàn kết, đồng lòng, nỗ lực vượt qua mọi khó khăn, thử thách, gian khổ, hy sinh của dân tộc.
Năm 1945, Đảng Cộng sản Đông Dương khi ấy chỉ có 5 ngàn đảng viên, trong đó có nhiều đồng chí còn đang bị giam giữ trong các nhà tù của đế quốc, thực dân, song đã lãnh đạo Nhân dân đứng lên giành chính quyền thành công, thành lập nên nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa.
Cách đây 79 năm, Nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tiến hành cuộc cách mạng vĩ đại, đập tan ách áp bức, bóc lột của chế độ thực dân và phong kiến, giành lấy chính quyền, lập nên Nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa, đưa đất nước ta bước sang một kỷ nguyên mới, kỷ nguyên của độc lập dân tộc gắn liền với Chủ nghĩa xã hội. Những ngày này, khắp mọi miền đất nước, không khí mùa Thu cách mạng đang rất hân hoan, rực rỡ với nhiều khí thế và xung lực mới...
Cách đây gần 80 năm, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhân dân ta đã làm nên cuộc Cách mạng Tháng Tám năm 1945 vĩ đại.
Tinh thần Cách mạng Tháng Tám mãi trường tồn; Cấp mã số cho vùng trồng nông sản: Mở ra nhiều cơ hội thuận lợi; Nâng tỷ lệ người lao động tham gia bảo hiểm xã hội; Dịch vụ thuê và cho thuê xe ô tô tự lái: Cần sự quản lý chặt chẽ hơn… là những thông tin đáng chú ý trên báo in Hànôịmới số ra ngày 19-8-2024.
Chỉ trong khoảng hai tuần cuối tháng 8/1945, toàn thể dân tộc Việt Nam, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương, Mặt trận Việt Minh và lãnh tụ Hồ Chí Minh đã nhất tề nổi dạy giành chính quyền, để tự mình quyết định vận mệnh của dân tộc.
Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 là biểu tượng sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, sức mạnh ấy không phải ngẫu nhiên, mà là kết quả hợp thành của nhiều nhân tố.
Bà Hà Thị Quế tên thật là Lương Thị Hồng, sinh ngày 15/8/1921 tại tỉnh Ninh Bình, là hậu duệ của Trạng nguyên, nhà toán học nổi tiếng Lương Thế Vinh.
Sáng 8/8, tại phường Đình Bảng, lãnh đạo tỉnh Bắc Ninh do Bí thư Tỉnh ủy Nguyễn Anh Tuấn làm Trưởng đoàn, đã thành kính dâng hương tưởng niệm đồng chí Lê Quang Đạo, nhân kỷ niệm 103 năm Ngày sinh của ông - người con ưu tú của quê hương, người học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh.