Nền kinh tế Nga đang đứng vững khi đối mặt với các lệnh trừng phạt của phương Tây, nhưng liệu điều này sẽ kéo dài?
'Bệnh giấu khuyết điểm' xem ra vẫn khá phổ biến trong nhiều tổ chức của hệ thống chính trị và cán bộ, đảng viên, do chúng ta chưa chữa từ căn nguyên!
'Bệnh giấu khuyết điểm' xem ra vẫn khá phổ biến trong nhiều tổ chức của hệ thống chính trị và cán bộ, đảng viên, do chúng ta chưa chữa từ căn nguyên!
Tổng thống Nga Putin chúc cựu Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô, cựu Tổng thống Liên Xô (cũ) Mikhail Gorbachev sức khỏe và những điều tốt đẹp nhất.
Thành phố Praha đang còn chìm trong giấc ngủ và không hề biết rằng hàng nghìn lính dù Liên Xô đã tràn ngập thành phố từ trong đêm như thế nào.
Năm 2021, sự kiện Liên Xô sụp đổ tròn 30 năm (1991 - 2021). Nhân dịp này, việc nhìn lại các chương trình cải cách kể từ sau Cách mạng Tháng Mười tới công cuộc 'cải tổ' dẫn đến sụp đổ Liên Xô giúp chúng ta đúc rút những bài học kinh nghiệm sâu sắc để kiên định và tiếp tục vững bước trên con đường tiến lên chủ nghĩa xã hội.
TTH - Cách đây đúng 30 năm, ngày 26/12/1991, lá cờ đỏ búa liềm bị hạ khỏi đỉnh Điện Kremlin, thay vào đó là lá cờ của Liên bang Nga, chính thức chấm dứt 74 năm tồn lại của Đảng Cộng sản và Nhà nước Liên bang Xô viết vốn được xem là hùng mạnh bậc nhất thế giới. Vì sao có sự sụp đổ nhanh chóng đó?
Giải thưởng Lê-nin của Đảng Cộng sản Liên Xô và Đảng Cộng sản Liên bang Nga ra đời tháng 6 năm 1925, là phần thưởng cao quý nhất dành trao tặng những tập thể, cá nhân có đóng góp xuất sắc trong hoạt động xã hội, góp phần thúc đẩy công bằng, nhân văn và tiến bộ xã hội; vì sự nghiệp bảo vệ và hiện thực hóa những giá trị của chủ nghĩa xã hội,... Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng vinh dự đón nhận giải thưởng cao quý này không chỉ là niềm tự hào đối với cá nhân mà còn là vinh dự của Đảng, Nhà nước và nhân dân ta.
Chiều 15-12, tại Trụ sở Trung ương Đảng đã long trọng diễn ra lễ trao tặng Giải thưởng Lê-nin của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Liên bang Nga cho Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng. Cùng dự buổi lễ có các đồng chí: Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc; Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính; Thường trực Ban Bí thư Võ Văn Thưởng, các Ủy viên Bộ Chính trị... Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Chiều 15-12, lễ trao tặng Giải thưởng Lênin của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Liên bang Nga đến đồng chí Nguyễn Phú Trọng, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, đã được tổ chức trang trọng tại trụ sở Trung ương Đảng.
Chiều 15-12, tại trụ sở Trung ương Đảng diễn ra trọng thể Lễ trao tặng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng Giải thưởng Lênin của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Liên bang (LB) Nga.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng chiều 15-12 đã nhận Giải thưởng Lênin, Giải thưởng cao quý nhất của Đảng Cộng sản Liên bang Nga và Đảng Cộng sản Liên Xô.
Chiều 15.12, tại Trụ sở Trung ương Đảng đã trang trọng diễn ra Lễ trao Giải thưởng Lênin của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Liên bang Nga tặng Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng.
Chiều 15/12, tại Trụ sở Trung ương Đảng đã long trọng diễn ra Lễ trao tặng Giải thưởng Lenin của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Liên bang Nga cho Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Chiều 15/12 tại trụ sở Trung ương Đảng, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nhận Giải thưởng Lenin - Giải thưởng cao quý nhất của Đảng Cộng sản Liên bang Nga và Đảng Cộng sản Liên Xô.
Chiều 15/12/2021, Lễ trao tặng đồng chí Nguyễn Phú Trọng, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Giải thưởng Lenin của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Liên bang Nga đã được tổ chức trang trọng tại Trụ sở Trung ương Đảng.
Bộ phim tài liệu đặc biệt 'Mùa đông 1991' phân tích về sự tan rã của Liên Xô gồm 10 tập do công ty Media 21 và Đài Truyền hình TP Hồ Chí Minh hợp tác sản xuất sẽ được công chiếu liên tục từ ngày 17 đến 26/12 trên kênh HTV9.
Bộ phim tài liệu 'Mùa đông năm 1991' phân tích về sự tan rã của Liên Xô - sự kiện được coi là 'thảm họa địa chính trị lớn nhất thế kỷ XX', gồm 10 tập do đơn vị Media 21 và Đài Truyền hình TP Hồ Chí Minh hợp tác sản xuất, sắp được công chiếu liên tục từ ngày 17 đến 26/12 trên kênh HTV9.
Đây là chiêu bài 'mưa dầm thấm lâu' của các thế lực thù địch. Họ đưa rất nhiều thông tin xấu độc lên môi trường mạng để 'nhuộm đen' tinh thần, tư tưởng của các tầng lớp cán bộ, đảng viên và nhân dân.
Thời gian lãnh đạo Liên Xô của Yury Andropov mặc dù không lâu (từ tháng 11-1982 đến 2-1984), nhưng đáng nhớ. Nhiều người chỉ nhớ đến thời gian cầm quyền của ông bởi việc nâng cao ý thức kỷ luật lao động.
Ủy ban An ninh Quốc gia (KGB) là cơ quan tình báo của Liên Xô. Kể từ khi ra đời đến khi bị giải tán, KGB đóng vai trò quan trọng trong nền chính trị và xã hội Liên Xô. Các hoạt động ngầm của KGB trong và ngoài nước đã giúp củng cố vị thế siêu cường của nhà nước Xô viết.
Là đất nước có vị trí địa - văn hóa giao thoa nên trong suốt chiều dài lịch sử của mình, Việt Nam đã tiếp xúc và giao lưu với nhiều nền văn hóa và văn minh.
Ngày 7-11-1917, Cách mạng Tháng Mười Nga do V.I.Lenin và Đảng Bolshevik lãnh đạo đã giành thắng lợi, lập nên nhà nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới.
Trong Cách mạng Tháng Mười, gần 20 vạn đảng viên Bolshevik đã lãnh đạo chưa đến 3 vạn binh sĩ cách mạng và đội tự vệ đỏ công nhân giành chính quyền. Trong Chiến tranh thế giới thứ hai, hơn 5,5 triệu đảng viên đã lãnh đạo nhân dân đánh bại phát xít Đức. Thế nhưng hơn 70 năm sau, gần 20 triệu đảng viên và hơn 5 triệu quân nhân Liên Xô đã hoàn toàn thất thủ trước âm mưu 'phi chính trị hóa' của kẻ thù, khoanh tay đứng nhìn nhà nước Xô viết - chính thể sinh ra mình sụp đổ.
'Hàng triệu ấn phẩm mang vi trùng' là hình ảnh mà nhà văn Yury Boldarev đã nhắc đến khi nhìn lại những ngày Liên Xô sụp đổ. Những vũ khí tư tưởng ấy đã làm được điều mà nhiều quân đội châu Âu có trang bị tinh nhuệ nhất cũng không thể thực hiện được khi xâm lược Liên Xô vào những năm 1940.
Sau khi Báo QĐND Điện tử đăng loạt bài 'Liên Xô sụp đổ và bài học cho Việt Nam' có trích đăng một số nội dung từ bài viết của GS,TS Nguyễn Phú Trọng (nay là Tổng Bí thư Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam) viết năm 1992 in trên Tạp chí Cộng sản, nhiều bạn đọc bày tỏ sự tâm đắc muốn tìm hiểu sâu hơn về nội dung bài viết. Để đáp ứng yêu cầu của bạn đọc, tòa soạn xin trân trọng giới thiệu toàn văn nội dung của bài viết.
Các nhà nghiên cứu và những nhân chứng sau khi Liên Xô sụp đổ đã gọi đây là cú 'tự sát chính trị'. Cách gọi đó thật đúng và cũng nói lên một nguyên nhân cốt tử khác, Đảng đã không chăm lo phòng, chống suy thoái, 'tự diễn biến, tự chuyển hóa' để rồi không có nước nào có thể cứu được lửa cháy từ... trong nhà.
Sự sụp đổ của Liên Xô, của một Đảng cộng sản với hơn 20 triệu đảng viên trong phút chốc có nguyên nhân quan trọng từ yếu kém, hạn chế của công tác cán bộ - 'cái gốc của mọi công việc'. Đặc biệt, sai lầm về xây dựng đội ngũ cán bộ chiến lược, chọn người đứng đầu đã khiến Đảng và cả đất nước phải trả một cái giá quá đắt.
L.T.S: Chỉ còn ít ngày nữa là đến thời điểm tròn 30 năm Liên bang Xô viết sụp đổ, đánh dấu bằng buổi tối mùa đông lạnh giá 25-12-1991, lá cờ đỏ búa liềm từ đỉnh tháp Kremli sau 74 năm tung bay đã phải hạ xuống, thay vào đó là lá cờ ba sắc. Sự kiện được coi là cơn địa – chính trị chấn động thế kỷ XX này đã làm thay đổi sâu sắc thời đại chúng ta đang sống và để lại rất nhiều bài học đắt giá về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội.
Khủng hoảng quyền lực ở Liên Xô bắt đầu trước cuộc cải tổ của Mikhail Gorbachev. Cuộc đụng độ cục bộ đã dẫn đến đổ máu của hai cơ quan sức mạnh: Bộ Nội vụ và Ủy ban an ninh quốc gia.
Trên cơ sở kết quả của Nghị quyết Trung ương 4 khóa XI và khóa XII, Kết luận Hội nghị Trung ương 4 khóa XIII sẽ một lần nữa khẳng định, nhấn mạnh lại để khắc sâu ý thức, nhận thức của cán bộ, đảng viên rằng nhiệm vụ xây dựng Đảng không được ngơi nghỉ.