Lần đầu tiên kể từ năm 2009, đảng Dân chủ Tự do (LDP) cầm quyền mất đa số trong Hạ viện Nhật Bản sau thất bại nặng nề trong cuộc bầu cử ngày 27/10. Thất bại khiến Thủ tướng Shigeru Ishiba sẽ phải đối mặt với nhiều thách thức và tình hình chính trị Nhật Bản sẽ khó tránh khỏi bị tác động, ảnh hưởng.
Giới phân tích nhận định rủi ro địa chính trị ngày càng gia tăng với Hàn Quốc trước những thay đổi nhanh chóng của tình hình quốc tế.
Với kết quả hiện tại, LDP đang đối diện với ba lựa chọn khó khăn để duy trì quyền lực, trong bối cảnh Nhật Bản đang phải đối mặt với các thách thức kinh tế và bất ổn địa chính trị trên thế giới.
Ngày 28-10, Thủ tướng Nhật Bản Shigeru Ishiba cho biết tiếp tục làm thủ tướng để lãnh đạo chính phủ và giải quyết các thách thức kinh tế cũng như an ninh ngày càng gia tăng.
Hôm 28/10, truyền thông Nhật Bản đưa tin liên minh do Đảng Dân chủ tự do (LDP) cầm quyền của Nhật Bản lãnh đạo đã mất đa số ghế trong quốc hội.
Lần đầu tiên trong 15 năm, liên minh do đảng cầm quyền Dân chủ Tự do (LDP) lãnh đạo đã mất đa số ghế trong Quốc hội Nhật. Đây là kết quả tồi tệ nhất trong hơn một thập niên.
Thủ tướng Nhật Bản Shigeru Ishiba hôm nay 28/10 đang ở thế bấp bênh sau khi liên minh cầm quyền của ông được dự đoán sẽ mất đa số ghế trong quốc hội trong cuộc bầu cử bất thường.
Liên minh cầm quyền của Nhật Bản đã đánh mất đa số ghế trong quốc hội sau thất bại thảm hại trong cuộc bầu cử toàn quốc vừa qua, mở ra giai đoạn bất định về cấu trúc chính phủ tiếp theo và tác động đến nền kinh tế lớn thứ tư thế giới.
Liên minh cầm quyền Nhật Bản đã mất đa số ghế quốc hội trong cuộc bầu cử toàn quốc diễn ra vào Chủ nhật (27/10), làm gia tăng sự không chắc chắn về thành phần chính phủ tiếp theo và triển vọng kinh tế đang bất ổn của nước này.
Thủ tướng Nhật Bản Ishiba Shigeru cho biết cử tri đã đưa ra 'phán quyết nghiêm khắc' đối với Đảng Dân chủ Tự do (LDP) cầm quyền trong cuộc bầu cử ngày 27/10.
Lợi suất trái phiếu Mỹ chạm đỉnh 4,26%, đồng đô la mạnh lên, báo hiệu biến động lớn trước thềm bầu cử tổng thống 5/11.
Thị trường trái phiếu chính phủ Nhật Bản đang trải qua những biến động mạnh mẽ khi lợi suất trái phiếu kỳ hạn 40 năm tăng lên mức cao nhất kể từ năm 2008, đạt 2,535% trong phiên giao dịch sáng nay tại Tokyo.
Ngày 27/10 tới, cuộc bầu cử Hạ viện Nhật Bản dự kiến sẽ diễn ra. Trọng tâm chính của cuộc bầu cử Hạ viện lần này sẽ là liệu đảng cầm quyền Dân chủ Tự do Nhật Bản có bảo đảm được đa số ghế và tiếp tục chính phủ liên minh của mình hay không, hay các đảng đối lập sẽ gia tăng quyền lực và buộc đảng cầm quyền không còn chiếm được đa số
Theo phóng viên TTXVN tại Tokyo, thống kê cho thấy tổng cộng có 314 ứng cử viên nữ đã nộp đơn tham gia tranh cử trong cuộc bầu cử Hạ viện Nhật Bản ngày 27/10 sắp tới.
Ngày 1/10, Quốc hội Nhật Bản đã họp phiên bất thường và bầu Chủ tịch Đảng Dân chủ Tự do (LDP) Ishiba Shigeru làm Thủ tướng thứ 102 của nước này.
Ông Shigeru Ishiba, lãnh đạo mới của đảng Dân chủ Tự do (LDP) cầm quyền Nhật Bản, đã được bầu làm thủ tướng thứ 102 của nước này.
Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida từ chức cùng Nội các ngày 1/10, mở đường cho người kế nhiệm - có khả năng là ông Shigeru Ishiba - nhậm chức.
Truyền thông địa phương ngày 1/10 đưa tin, các thành viên Nội các của Chính phủ Nhật Bản dưới thời Thủ tướng Fumio Kishida đã đồng loạt từ chức, chấm dứt hoạt động sau khoảng 3 năm hoạt động.
Cựu Bộ trưởng Quốc phòng Shigeru Ishiba đã giành chiến thắng trong cuộc đua gồm 9 ứng cử viên để kế nhiệm ông Fumio Kishida làm Chủ tịch đảng Dân chủ Tự do (LDP) cầm quyền. Ông sẽ tuyên thệ nhậm chức tại Quốc hội với tư cách là Thủ tướng thứ 102 của Nhật Bản vào ngày 1.10 tới.
Theo Nikkei Asia, một số cựu quan chức quốc phòng Nhật Bản đã gửi khuyến nghị yêu cầu chính phủ bãi bỏ lệnh cấm xuất khẩu vũ khí trong nhiều trường hợp cụ thể. Điều này được dự đoán có thể dẫn tới 1 số nới lỏng trong tương lai.
Nền chính trị Nhật Bản tiếp tục trải qua giai đoạn chuyển đổi quan trọng trong bối cảnh đương kim Thủ tướng Fumio Kishida sẽ không ra tranh cử, đồng nghĩa một người kế nhiệm sẽ sớm xuất hiện. Và, ai là người được lựa chọn cũng sẽ phải ứng phó với loạt thách thức mà đất nước Mặt trời mọc đang phải đối mặt.
Hãng thông tấn Kyodo trích dẫn các nguồn tin cho hay, Quốc hội Nhật Bản sẽ tổ chức một phiên họp bất thường để bầu người kế nhiệm Thủ tướng Kishida Fumio và phiên họp có thể được tổ chức ngay vào ngày 1/10.
Quốc hội Nhật Bản sẽ tổ chức một phiên họp bất thường để bầu thủ tướng mới của đất nước.
Các nguồn thạo tin tại Nhật Bản ngày 6/9 tiết lộ rằng người kế nhiệm Thủ tướng Fumio Kishida có khả năng sẽ được bầu chọn vào ngày 1/10 tới tại phiên họp bất thường của Quốc hội.
Ngày 20/6, chiến dịch vận động tranh cử vị trí Thống đốc Tokyo đã bắt đầu với hai cái tên sáng giá trong danh sách ứng cử viên gồm Thống đốc đương nhiệm Yuriko Koike và nhân vật đối lập Renho.
Ngày 20/6, Hạ viện Nhật Bản đã bác bỏ kiến nghị bỏ phiếu bất tín nhiệm đối với Nội các của Thủ tướng Fumio Kishida.
Đảng Dân chủ Tự do (LDP) cầm quyền của Nhật Bản đã từ bỏ kế hoạch đệ trình dự thảo sửa đổi Hiến pháp trong phiên họp Quốc hội hiện tại, dự kiến kết thúc vào ngày 23.6.
Quốc hội Nhật Bản phê chuẩn thỏa thuận liên quan đến việc thành lập một tổ chức điều phối dự án phát triển máy bay chiến đấu thế hệ mới. Dự án này được Nhật Bản hợp tác cùng với Anh và Italy.
Trung-Nhật-Hàn sắp họp thượng đỉnh 3 bên sau 4 năm căng thẳng, tập trung vào nhiều lĩnh vực kinh tế, công nghệ,...
Ngày 13-5, hãng thông tấn Kyodo đưa tin, tỉ lệ ủng hộ đối với Nội các của Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida đã tăng 0,4%, lên 24,2%.
Chính phủ của Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio đã phê duyệt các hướng dẫn cập nhật '3 nguyên tắc chuyển giao công nghệ và thiết bị quốc phòng' theo hướng nới lỏng những quy định nghiêm ngặt.
Nội các Nhật Bản vừa thông qua quyết định nới lỏng các quy định xuất khẩu quốc phòng. Quyết định này sẽ cho phép nước này xuất khẩu máy bay chiến đấu thế hệ mới được phát triển với sự hợp tác của Vương quốc Anh và Italia sang các nước thứ ba.
Ngày 26/3, Nhật Bản quyết định nới lỏng các quy định chuyển giao thiết bị quốc phòng nghiêm ngặt để cho phép xuất khẩu trên toàn thế giới các máy bay chiến đấu thế hệ tiếp theo.
Nhật Bản hy vọng những chiếc máy bay chiến đấu thế hệ mới sẽ cung cấp những khả năng tiên tiến mà nước này cần trong bối cảnh căng thẳng gia tăng trong khu vực.
Nội các của Thủ tướng Nhật Bản có kế hoạch sửa đổi hướng dẫn thực hiện chính sách 'ba nguyên tắc chuyển giao thiết bị và công nghệ quốc phòng' vào ngày 26/3 nhằm cho phép vận chuyển máy bay chiến đấu.
Đối thoại với người đồng cấp Trung Quốc, Bộ trưởng Ngoại giao Nhật Bản tuyên bố sẵn sàng hợp tác chặt chẽ, theo đúng tinh thần đồng thuận giữa Thủ tướng Fumio Kishida và Chủ tịch Tập Cận Bình.
Ngày 23/11, trong cuộc họp giữa Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị và Chủ tịch đảng Komeito Natsuo Yamaguchi, Bắc Kinh kêu gọi giám sát độc lập hoạt động xả thải từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima ra Thái Bình Dương.
Tokyo vừa kêu gọi Bắc Kinh 'đảm bảo sự an toàn cho người dân Nhật Bản tại Trung Quốc', sau khi xuất hiện làn sóng quấy rối qua điện thoại nhắm vào các doanh nghiệp ở Nhật Bản vì vấn đề xả nước thải từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima.
Ông Yamaguchi Natsuo, Chủ tịch đảng Komeito, đối tác trong chính phủ liên minh của Nhật Bản sẽ hoãn chuyến thăm 3 ngày tới Trung Quốc dự kiến bắt đầu vào ngày 28/8 sau khi Nhật Bản xả thải nước thải đã qua xử lý và làm loãng từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima ra biển.
Quan hệ giữa hai quốc gia Đông Bắc Á đang có xu hướng ngày một căng thẳng trong thời gian gần đây liên quan tới vấn đề xả thải tại nhà máy điện hạt nhân Fukushima.
Nhà ngoại giao hàng đầu của Philippines xác nhận về tiến trình hướng tới Thỏa thuận các lực lượng thăm viếng VFA với một đối tác châu Á lớn.
Đảng Dân chủ Tự do và Komeito đã 'đạt đồng thuận' về việc Nhật Bản có thể xuất khẩu thiết bị quốc phòng được trang bị vũ khí sát thương sang những nước mà Tokyo có quan hệ hợp tác về an ninh.
Ông Hirokazu Matsuno, Chánh văn phòng Nội các Nhật Bản cho biết, không có thay đổi trong kế hoạch xả ra biển nước qua xử lý và pha loãng từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima Daiichi gặp sự cố.
Chính phủ Hàn Quốc công bố phương án bồi thường phù hợp cho các nạn nhân lao động cưỡng ép từ thời Thế chiến II của nước này, động thái được kì vọng giúp giải quyết bế tắc kéo dài nhiều năm trong quan hệ với Nhật Bản.
Ngày 7/3, Văn phòng Tổng thống Hàn Quốc cho biết Tổng thống Yoon Suk-yeol có thể thăm Nhật Bản trong tháng 3 này và hội đàm với Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida.
Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida đã chỉ ra rằng ông ấy muốn tổ chức cuộc gặp thượng đỉnh với Tổng thống Yoon Suk-yeol của Hàn Quốc sớm nhất là vào cuối tuần tới.
Trung Quốc có Ngoại trưởng mới, Ukraine bắn hạ UAV 'cảm tử' của Nga, Lào bầu Thủ tướng mới…là một số tin thế giới đáng chú ý 24 giờ qua.
Ông Natsuo Yamaguchi cho hay nhà lãnh đạo Hàn Quốc bày tỏ mong muốn tích cực cải thiện quan hệ song phương vốn bị tổn hại đáng kể do vấn đề lao động thời chiến.
Trong quan hệ quân sự 'tấm khiên và thanh kiếm' với Mỹ, vai trò xưa nay của Cục phòng vệ Nhật Bản (SDF) là 'tấm khiên', nhưng sẽ có sự thay đổi trong dự thảo Chiến lược An ninh Quốc gia (NSS).