Trải qua 78 năm phát triển (15/9/1945-15/9/2023), TTXVN với vị thế là Tổ hợp Truyền thông Quốc gia hiện đại, xứng đáng là Trung tâm Thông tin Chiến lược, Tin cậy của Đảng, Nhà nước và nhân dân.
Trong trang phục nhân viên ngành Bưu chính viễn thông, gã thanh niên leo lên cột điện và cắt trộm hàng trăm mét dây cáp đem đi tiêu thụ. Trong khi đang cắt trộm cáp tại huyện Châu Đức (Bà Rịa - Vũng Tàu), gã đã bị một nhân viên thu cước của VNPT phát hiện…
Mặc đồng phục giả nhân viên viễn thông VNPT, Tiến leo lên trụ để cắt trộm cáp thì gặp nhân viên thu cước; biết bị bại lộ, gã nhanh chóng lên xe tháo chạy.
Khi bị phát hiện, kẻ trộm vội leo xuống đất bỏ chạy, để lại một đoạn dây cáp vừa cắt rơi trong sân nhà người dân.
Là người hùng góp công lớn trong việc chữa cháy rừng kinh hoàng ở Hà Tĩnh, ông Đậu Văn Tiến (SN 1966, ở xóm 8, xã Xuân Phổ, Nghi Xuân, Hà Tĩnh) vinh dự được Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh tặng bằng khen.
UBND tỉnh Hà Tĩnh vừa có quyết định tặng bằng khen của Chủ tịch UBND tỉnh cho ông Đậu Văn Tiến (trú tại thôn 8, xã Xuân Phổ, huyện Nghi Xuân) vì có thành tích xuất sắc trong công tác bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng.
Nghe tin cháy rừng ở xã bên, ông Đậu Văn Tiến lập tức vác cưa xăng lao lên rừng cắt cây làm đường băng cản lửa, ngăn đám cháy không lan rộng.
Có lẽ hiếm có vụ cháy rừng (hàng năm vốn không thiếu ở nước ta) lại nhận được sự quan tâm đặc biệt của dư luận xã hội như vụ cháy rừng Hồng Lĩnh những ngày cuối tháng 6, đầu tháng 7 trên địa bàn huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh. Bởi Hồng Lĩnh từ lâu đã trở thành biểu tượng của sức sống, của văn hóa Hà Tĩnh, 'Núi Hồng – sông Lam' từ lâu đã là một giá trị của tâm thức, không riêng của xứ Nghệ.
Trong khó khăn, hoạn nạn, người dân Hà Tĩnh vẫn tin rằng, thiên nhiên có khốc liệt đến mấy thì cũng phải chịu khuất phục trước sức người, tình người...
Tuần qua, nhân dân cả nước vô cùng lo lắng trước diễn biến phức tạp của hàng loạt vụ cháy rừng xảy ra dồn dập tại các tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình... Đến sáng ngày 1-7-2019, các vụ cháy đã được khống chế, kiểm soát, đó là kết quả của sự nỗ lực, quyết tâm cùng chung sức của cả cộng đồng trước thảm họa bất ngờ.
'Nhiều cây thông đã có gần 40 tuổi đời, phải cắt chúng đi, tôi xót lắm. Tôi thương cây nhưng vẫn phải làm vì hy sinh một cây để cứu cả rừng cây', đó là chia sẻ của ông Đậu Văn Tiến khi nhớ lại những khoảnh khắc phải tự tay cắt những cây thông già trong vụ cháy rừng tại huyện Nghi Xuân cuối tháng 6 vừa qua.
Cựu binh Đậu Văn Tiến ở Hà Tĩnh cầm máy cưa lao vun vút qua các ngọn đồi rực lửa để cưa từng cây thông già, cùng hàng nghìn người mở đường băng cản lửa, tránh lan rộng đám cháy.
'Cắt từng gốc thông già hàng chục năm tuổi để mở đường cản lửa, tôi xót lắm, nhưng muốn cứu rừng thì dù đau tôi cũng phải làm', ông Đậu Văn Tiến ngậm ngùi.
Khi vụ cháy rừng kinh hoàng tại Hà Tĩnh đã kết thúc, người dân nơi đây vẫn còn nhắc mãi về một người đàn ông rất đặc biệt. Đó là người đã chạy xe hơn 12km, vượt núi băng rừng để dập lửa. Đó là người khi bị cưa cắt vào chân, liền lập tức xé áo băng chân cầm máu để tiếp tục lao vào cứu rừng...
Sau những mất mát bởi hỏa hoạn, những mảnh rừng xanh vượt lên giữa tro tàn nhắc chúng ta về sự đoàn kết trước bất cứ kẻ thù nào bởi đoàn kết tạo nên sức mạnh phi thường.
Những ngày rừng Hà Tĩnh chìm trong biển lửa, hàng ngàn người đã được huy động về Nghi Xuân, Hương Sơn, Cẩm Xuyên, Đức Thọ… gồng mình chiến đấu với 'giặc lửa'. Người 'chiến đấu' trực tiếp, người lo lắng thức ăn, nước uống tiếp tế cho các lực lượng. Họ đến theo mệnh lệnh, bằng trách nhiệm và cả trái tim đau đáu vì cộng đồng…
Đám cháy này được khống chế, đám cháy khác lại bùng phát, từ Nghi Xuân, đến Kỳ Anh, Đức Thọ, Hương Sơn... các khu rừng ở Hà Tĩnh như 'túi xăng' lớn.
Ông Đậu Văn Tiến là người rất tích cực trong việc góp phần chứa cháy rừng ở Hà Tĩnh nhưng khi huyện gửi tiền thù lao thi ông lại không nhận.