Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh gồm 6 đại biểu, trong đó có 3 đại biểu công tác ở Trung ương, 3 đại biểu công tác tại địa phương. Nhìn lại năm 2023, mặc dù có biến động về nhân sự, Đoàn ĐBQH tỉnh đã hoạt động sôi nổi, hiệu quả, để lại nhiều dấu ấn ở nghị trường và đối với cử tri.
Trong 2 ngày (từ ngày 10 - 11/1), Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Hòa Bình do Phó trưởng Đoàn chuyên trách phụ trách Đoàn đại biểu Quốc hội Đặng Bích Ngọc làm Trưởng đoàn đã có buổi giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật về đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập giai đoạn 2018 - 2023 tại 4 đơn vị gồm: Sở Lao động - Thương binh và Xã hội; Sở Giáo dục và đào tạo, Bệnh viện đa khoa và Sở Y tế.
Ngày 10/1, đoàn khảo sát của Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh do đồng chí Đặng Bích Ngọc, Phó Trưởng đoàn chuyên trách phụ trách Đoàn ĐBQH tỉnh làm trưởng đoàn đã khảo sát việc thực hiện chính sách, pháp luật về đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập giai đoạn 2018 - 2023 tại Sở GD&ĐT. Tham gia đoàn có lãnh đạo Ủy ban MTTQ tỉnh, Sở Tài chính, Sở Nội vụ, các Ban HĐND tỉnh.
Ngày 11/1, Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Hòa Bình do đồng chí Đặng Bích Ngọc, Phó trưởng đoàn chuyên trách phụ trách Đoàn ĐBQH tỉnh làm trưởng đoàn đã khảo sát việc thực hiện chính sách, pháp luật về đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập (ĐVSNCL) giai đoạn 2018-2023 tại Bệnh viện Đa khoa (BVĐK) tỉnh và Sở Y tế. Cùng tham gia có lãnh đạo Ủy ban MTTQ tỉnh, đại diện Sở Nội vụ, Sở Tài chính.
Ngày 10/1, Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Hòa Bình do đồng chí Đặng Bích Ngọc, Phó trưởng đoàn chuyên trách phụ trách Đoàn ĐBQH tỉnh làm trưởng đoàn đã khảo sát việc thực hiện chính sách, pháp luật về đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐ-TB&XH) giai đoạn 2018-2023. Cùng tham gia có lãnh đạo Ủy ban MTTQ tỉnh, các Ban của HĐND tỉnh, Sở Nội vụ, Sở Tài chính.
Sáng 9/1, Bộ Y tế tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn quốc tổng kết công tác y tế năm 2023 và triển khai nhiệm vụ, giải pháp năm 2024. Đồng chí Lê Minh Khái, Bí thư T.Ư Đảng, Phó Thủ tướng Chính phủ dự và chỉ đạo hội nghị. Dự tại điểm cầu của tỉnh có đồng chí Đặng Bích Ngọc, Phó Trưởng đoàn chuyên trách phụ trách Đoàn ĐBQH tỉnh và các đại biểu.
Với tinh thần 'tất cả vì đồng bào dân tộc thân yêu', thời gian qua, các chương trình, chính sách dành cho người dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi đã được tỉnh Hòa Bình tập trung triển khai nhanh, hiệu quả với nhiều cách làm sáng tạo. Điều này không chỉ góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển mà còn củng cố khối đại đoàn kết các dân tộc; tiếp tục tạo dựng niềm tin của Nhân dân đối với Đảng, Nhà nước và chính quyền các cấp.
Sáng 8/1, Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Hòa Bình gồm các đồng chí: Đặng Bích Ngọc, Phó Trưởng đoàn chuyên trách phụ trách Đoàn ĐBQH tỉnh; Hoàng Đức Chính, Bí thư Huyện ủy Lạc Sơn đã khảo sát việc thực hiện chính sách, pháp luật về đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập giai đoạn 2018 - 2023 trên địa bàn huyện Đà Bắc. Tham gia đoàn có lãnh đạo Sở Nội vụ, Hội Luật gia tỉnh, các Ban của HĐND tỉnh.
Chiều 4/1, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) chi nhánh tỉnh tổ chức hội nghị triển khai nhiệm vụ ngân hàng năm 2024. Tham dự có các đồng chí: Quách Tất Liêm, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; Đặng Bích Ngọc, Phó Trưởng đoàn chuyên trách phụ trách Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh.
Ngày 2/1, Văn phòng Đoàn đại biểu Quốc hội và Hội đồng Nhân dân (ĐBQH&HĐND) tỉnh tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2023, triển khai nhiệm vụ năm 2024. Tới dự có các đồng chí: Nguyễn Thị Cẩm Phương, Phó Chủ tịch Thường trực HĐND tỉnh; Đặng Bích Ngọc, Phó Trưởng đoàn chuyên trách phụ trách Đoàn ĐBQH tỉnh.
Với tinh thần trách nhiệm cao trước cử tri và Nhân dân, trong năm 2023, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Hòa Bình đã tổ chức triển khai thực hiện tốt các nhiệm vụ, đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận, qua đó góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của Quốc hội. Cổng TTĐT Quốc hội trân trọng giới thiệu bài viết về nhìn lại hoạt động của Đoàn trong năm 2023 của đại biểu Đặng Bích Ngọc - Phó Trưởng Đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh Hòa Bình.
Ngày 27/12, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh do đồng chí Đặng Bích Ngọc, Phó Trưởng đoàn chuyên trách phụ trách Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh làm trưởng đoàn đã khảo sát tình hình thực hiện Nghị quyết số 43/2022/QH15, ngày 11/1/2022 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi, phát triển KT-XH (NQ 43) tại huyện Lương Sơn và Ngân hàng CSXH tỉnh. Tham gia đoàn có đồng chí Nguyễn Thị Cẩm Phương, Phó Chủ tịch TT HĐND tỉnh...
Ngày 26/12, Đoàn Đại biểu Quốc hội khóa XV tỉnh Hòa Bình đã khảo sát tình hình thực hiện Nghị quyết số 43/2023 ngày 11/01/2022 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội của Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình dân dụng và công nghiệp tỉnh Hòa Bình; Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình giao thông tỉnh
Ngày 27/12, Đoàn khảo sát của Đoàn ĐBQH tỉnh Hòa Bình do Phó Trưởng Đoàn chuyên trách phụ trách Đoàn Đặng Bích Ngọc làm Trưởng đoàn đã khảo sát tình hình thực hiện Nghị quyết số 43/2022/QH15 ngày 11/1/2022 của Quốc hội tại huyện Lương Sơn và Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh.
Khảo sát tình hình thực hiện Nghị quyết số 43/2022/QH15 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội (Nghị quyết số 43) trên địa bàn các huyện Yên Thủy, Lạc Sơn, Đoàn ĐBQH tỉnh Hòa Bình đề nghị: Cần đánh giá bổ sung thêm hiệu quả, tác động của việc thực hiện chính sách đối với đời sống Nhân dân.
Ngày 26/12, Đoàn ĐBQH tỉnh Hòa Bình gồm các đồng chí: Đặng Bích Ngọc, Phó Trưởng đoàn chuyên trách phụ trách Đoàn ĐBQH tỉnh, Trưởng đoàn khảo sát; Nguyễn Thị Phú Hà, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội đã khảo sát tình hình thực hiện Nghị quyết số 43/2022/QH15, ngày 11/1/2022 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi, phát triển KT-XH (NQ 43) tại Ban Quản lý (BQL) dự án đầu tư xây dựng các công trình dân dụng và công nghiệp tỉnh; BQL dự án đầu tư xây dựng các công trình giao thông tỉnh và TP Hòa Bình.
Ngày 25/12, đoàn khảo sát của Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh gồm các đồng chí: Đặng Bích Ngọc, Phó Trưởng đoàn chuyên trách phụ trách Đoàn ĐBQH tỉnh, Trưởng đoàn khảo sát; Hoàng Đức Chính, Bí thư Huyện ủy Lạc Sơn đã khảo sát tình hình thực hiện Nghị quyết số 43/2022/QH15, ngày 11/1/2022 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi, phát triển KT-XH (Nghị quyết số 43) trên địa bàn huyện Yên Thủy, Lạc Sơn. Tham gia đoàn có đồng chí Nguyễn Văn Toàn, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; các Ban của HĐND tỉnh; lãnh đạo một số sở, ngành tỉnh và huyện Yên Thủy, Lạc Sơn.
Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) đã được Quốc hội tiếp tục cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 6 vừa qua. Do tính chất đặc biệt quan trọng và phức tạp, Quốc hội đã quyết định xem xét, thông qua tại Kỳ họp gần nhất để có thêm thời gian nghiên cứu, tiếp thu, làm rõ những vấn đề còn nhiều ý kiến khác nhau, bảo đảm chất lượng và tính khả thi sau khi được ban hành. Để tiếp tục hoàn thiện dự thảo Luật, Cổng TTĐT Quốc hội trân trọng giới thiệu bài viết phân tích về nội dung định giá đất của đại biểu Đặng Bích Ngọc - Phó Trưởng Đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh Hòa Bình.
Chiều 19/12, Ban Thường vụ (BTV) Hội LHPN tỉnh tổ chức Hội thảo chuyên đề
Đặng Bích Ngọc (sinh năm 2003) đang là sinh viên năm thứ 3 Trường Cao đẳng Dược Trung ương Hải Dương. Ngọc yêu thích ngành Dược từ khi còn đang ngồi trên ghế nhà trường những năm cấp 3 và cô đã cố gắng hết sức mình trong năm lớp 12 để có thể chạm tới ước mơ là đỗ vào một trường Dược và cô bạn đã làm được. Trường Cao đẳng Dược Trung ương Hải Dương là ngôi trường cô đã chọn và gắn bó suốt hành trình 3 năm với bao kỉ niệm vui.
Do còn nhiều ý kiến khác nhau, nên tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội đã quyết định chưa thông qua dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi). Đại biểu Đặng Bích Ngọc – Đoàn ĐBQH tỉnh Hòa Bình cho rằng, để hoàn thiện hơn nữa dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi), trong các phiên thảo luận tới đây của Quốc hội, các đại biểu Quốc hội, đại diện cho cử tri của cả nước sẽ tiếp tục kiến nghị, đề xuất, cũng như hiến kế để cơ quan soạn thảo và cơ quan thẩm tra tiếp thu tối đa ý kiến của cử tri và Nhân dân, tháo gỡ những nút thắt trong thời gian qua.
Ngày 1/12, Nhà văn hóa Trung tâm huyện Kim Bôi, Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư, Trưởng Ban Tổ chức Trung ương Trương Thị Mai cùng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Hòa Bình tiếp xúc cử tri sau Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV.
Chiều 1/12, tại Nhà văn hóa huyện Kim Bôi, Ban Thường trực Ủy ban MTTQ tỉnh phối hợp với Đoàn Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh tổ chức Hội nghị tiếp xúc cử tri sau Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, nhiệm kỳ 2021 - 2026 tại huyện Kim Bôi.
Chiều ngày 01/12 tại Nhà văn hóa Trung tâm huyện Kim Bôi, Ban Thường trực Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh phối hợp với Đoàn Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh tổ chức Hội nghị tiếp xúc cử tri sau Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, nhiệm kỳ 2021-2026.
Các đại biểu quốc hội cho rằng, việc tăng cường xử lý vi phạm nồng độ cồn đối với người tham gia giao thông sẽ góp phần rất quan trọng vào việc đảm bảo an toàn giao thông, trật tự xã hội, hạn chế rất lớn những vụ tai nạn thương tâm xảy ra, góp phần làm thay đổi nhận thức của người dân trong việc tham gia giao thông, hình thành văn hóa, thói quen 'đã uống rượu, bia thì không lái xe'.
Sáng 29/11, Quốc hội biểu quyết thông qua 2 Nghị quyết và họp phiên bế mạc. Bên hành lang Quốc hội, phóng viên báo Tin tức đã ghi nhận ý kiến của Đại biểu Quốc hội đánh giá về kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV.
Theo ghi nhận, đa số đại biểu Quốc hội, chuyên gia, người dân không tán thành việc gắn camera hành trình cho xe máy mặc dù Quy định xe cơ giới, xe máy tham gia giao thông phải có thiết bị giám sát hành trình (camera hành trình) mới ở dạng đề xuất.
Theo nhiều cử tri và đại biểu Quốc hội, quy định nồng độ cồn bằng 0 sẽ giúp bảo vệ tính mạng người dân, đặc biệt là người tham gia giao thông.
Đại biểu Quốc hội cho rằng, xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm nồng độ cồn khi tham gia giao thông với quyết tâm không có ngoại lệ, tạo niềm tin rất lớn...
Cấm tuyệt đối nồng độ cồn khi lái xe hay nới lỏng quy định về việc này vì đang quá nghiêm khắc, quan điểm nào cũng có những lý lẽ riêng. Việc này sẽ được Chính phủ tính toán kỹ lưỡng, thận trọng.
Các đại biểu cơ bản thống nhất việc bổ sung xe của viện kiểm sát đi làm nhiệm vụ khẩn cấp vào danh mục xe ưu tiên, bởi 'điều tra viên và kiểm sát viên thì không thể có người đến trước, người đến sau...'
Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) Nguyễn Thanh Sang đề nghị đưa xe của VKSND tối cao đi làm nhiệm vụ khẩn cấp vào đối tượng xe ưu tiên tại khoản 36 Điều 3 của dự thảo Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ là phù hợp. Đại biểu cho rằng, nếu chỉ có xe của Cơ quan điều tra VKSND tối cao là đúng nhưng chưa đầy đủ.
Qua nghiên cứu hồ sơ dự án luật Phòng chống tác hại của rượu bia, đại biểu Lê Hoàng Anh (Gia Lai) cho rằng, hồ sơ không có tài liệu của cơ quan có thẩm quyền khẳng định bằng chứng khoa học cho quy định này. Hơn nữa, không nên cấm các hành vi liên quan đến nét đẹp văn hóa của nhân loại. Không nên đưa ra các quy định hạn chế, gây ảnh hưởng đến việc hành nghề của các ngành nghề khác, trong trường hợp này là các nghề liên quan đến y học dân tộc.
Chiều 24/11, Quốc hội thảo luận về dự án Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ. Quy định nghiêm cấm điều khiển phương tiện tham gia giao thông mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn tiếp tục nhận được nhiều ý kiến khác nhau từ các đại biểu Quốc hội (ĐBQH).
Theo các đại biểu, việc cấm tuyệt đối lái xe khi đã uống rượu, bia phải dựa vào căn cứ khoa học chứ không thể kết luận cảm tính hay 'nương' theo dư luận.
Quy định nghiêm cấm điều khiển phương tiện tham gia giao thông mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn trong dự thảo Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ được các đại biểu Quốc hội đặc biệt quan tâm thảo luận tại hội trường.
'Nếu chúng ta muốn kiểm soát toàn bộ các tác nhân gây ra năng lực hành vi yếu kém thì không chỉ có rượu, ví dụ như cocain…thậm chí có anh đi trên đường, chỉ nghĩ đến vợ mà đã tim đập, chân run, không thể điều khiển xe nữa', ông Bế Trung Anh nói.
Nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng, quy định cấm tuyệt đối người có nồng độ cồn lái xe như hiện nay chưa phù hợp và nên thiết kế giới hạn để đưa ra mức phạt.
Chiều 24/11, thảo luận tại hội trường Quốc hội về dự thảo Luật Trật tự an toàn giao thông đường bộ, đại biểu đề xuất nhiều giải pháp tăng cường đảm bảo an toàn cho học sinh khi tham gia giao thông.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, chiều 24/11, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ. Qua thảo luận, các đại biểu Quốc hội vẫn còn ý kiến khác nhau về quy định cấm điều khiển phương tiện tham gia giao thông khi trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn.
Tranh luận lại đối với những băn khoăn của một số ĐB về việc khi tham gia giao thông có được có nồng độ cồn hay không, ĐB Bế Trung Anh (Trà Vinh) cho rằng muốn kiểm soát năng lực hành vi, trong khi rượu chỉ là một trong số những tác nhân. Và khi uống rượu nhiều quá mới ảnh hưởng đến năng lực hành vi, uống ít thì có lẽ cũng chưa có ảnh hưởng.
Đại biểu Điểu Huỳnh Sang cho biết, nếu hàng chục triệu xe máy phải gắn thiết bị giám sát hành trình thì khó bảo đảm tính khả thi.
Đại biểu Quốc hội cho rằng, thời gian qua, Bộ Công an đã rất quyết liệt trong chỉ đạo tăng cường xử lý vi phạm nồng độ cồn đối với người tham gia giao thông.
Theo đại biểu Quốc hội, việc xử lý quyết liệt vi phạm liên quan đến nồng độ cồn có tác dụng tích cực về thay đổi ý thức chấp hành pháp luật của người tham gia giao thông, song quy định này cũng có phần chưa phù hợp dưới góc độ văn hóa, tập quán sinh hoạt của người Việt…, do đó cần có nghiên cứu, đánh giá thận trọng, kỹ lưỡng để bảo đảm tính khả thi.
Chiều 24/11, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 6, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự án Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ, trong đó, nội dung về nồng độ cồn trong máu khi điều khiển phương tiện tham gia giao thông nhận được nhiều ý kiến góp ý và tranh luận từ các đại biểu.
Cho rằng, việc cho phép uống rượu ở mức nào cũng thúc đẩy hành vi vi phạm, đại biểu Phạm Văn Thịnh nhất trí quy định cấm tuyệt đối lái xe có nồng độ cồn.
Chiều 24/11, thảo luận về dự án Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ, một trong những nội dung được nhiều đại biểu Quốc hội cho ý kiến là quy định về nồng độ cồn khi điều khiển phương tiện giao thông.
Thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Trật tự an toàn giao thông đường bộ chiều 24/11, Phó Trưởng đoàn chuyên trách phụ trách Đoàn ĐBQH tỉnh Hòa Bình Đặng Bích Ngọc đề nghị: Dự thảo Luật cần cân nhắc quy định xe cơ giới, xe máy chuyên dùng tham gia giao thông phải đáp ứng các điều kiện có thiết bị giám sát hành trình và thiết bị thu thập dữ liệu. Đồng thời, cần rà soát các quy định có liên quan để làm cơ sở tổ chức thực hiện giải quyết được những vấn đề của thực tiễn hiện nay.
Nhiều đại biểu Quốc hội băn khoăn về quy định điều khiển phương tiện tham gia giao thông mà trong máu và hơi thở có nồng độ cồn