Giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị của lễ hội chọi trâu

Ngày 20/8, UBND quận Đồ Sơn (Hải Phòng) tổ chức hội thảo khoa học 'Giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị của lễ hội chọi trâu Đồ Sơn - Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia'.

Viện Nghiên cứu Văn hóa và Phát triển tổng kết hoạt động năm 2023

Ngày 16/01/2024, Viện Nghiên cứu Văn hóa và Phát triển tổ chức lễ tổng kết quá trình hoạt động của Viện trong năm 2023.

Viện Nghiên cứu Văn hóa và Phát triển triển khai công tác năm 2024 và báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học năm 2023

Sáng 16/1 Viện Nghiên cứu Văn hóa và Phát triển đã tổng kết công tác và báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học năm 2023.

Làm sao hạn chế tội phạm gia tăng trong giới trẻ?

Thời gian gần đây, có thực tế rất đau lòng là tỷ lệ tội phạm trong giới trẻ Việt Nam đang gia tăng. Đã có nhiều trọng án mà kẻ thủ ác ở độ tuổi vị thành niên, cho thấy đã đến lúc không thể dửng dưng xem như bình thường.

Đánh thức tiềm năng vùng đất Hưng Yên - Phố Hiến

Hưng Yên là mảnh đất văn hiến, với bề dày di sản và giàu truyền thống cách mạng, nơi sinh ra nhiều bậc hào kiệt, nhà văn hóa lớn của đất nước. Nơi đây, hiện lưu giữ nhiều di sản văn hóa truyền thống, phong tục, tập quán, tín ngưỡng, lễ hội và hệ thống di tích lịch sử phong phú, đặc sắc… Đây là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá và trở thành nguồn lực nội sinh cho sự phát triển của Hưng Yên.

Kỳ 2: Văn hóa Tràng An - biểu tượng nét đẹp kinh kỳ mãi trường tồn

Chẳng thơm cũng thể hoa nhài/ Dẫu không thanh lịch cũng người Tràng An. Cụm từ 'người Tràng An' ở đây có nghĩa là người kinh đô Thăng Long có lối sống rất tao nhã, thanh cao, văn minh, lịch sự. Đó chính là dấu ấn phong cách người Hà Nội được lưu giữ bền bỉ qua thời gian.

Hà Nội đầu tư gần 50.000 tỷ đồng cho văn hóa, y tế và giáo dục

Hà Nội luôn dành sự quan tâm đặc biệt, coi văn hóa là động lực, là một trong các nguồn lực phục vụ công cuộc xây dựng và phát triển Thủ đô.

Văn hóa là yếu tố quan trọng để xây dựng Thủ đô Văn hiến - Văn minh - Hiện đại

Sáng 21/3, thành phố Hà Nội khai mạc hội thảo khoa học 'Phát huy các giá trị và nguồn lực văn hóa xây dựng Thủ đô 'Văn hiến - Văn minh - Hiện đại', nhằm nhận diện rõ và sâu sắc hơn nữa các giá trị, nguồn lực văn hóa Thăng Long - Hà Nội, phục vụ xây dựng và phát triển Thủ đô.

Huy động các giá trị và nguồn lực văn hóa xây dựng Thủ đô 'Văn hiến - Văn minh - Hiện đại'

Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng nhấn mạnh, phát huy các giá trị và nguồn lực văn hóa là cách hiệu quả nhất để phát triển văn hóa của Thủ đô, để xây dựng một Thủ đô Văn hiến – Văn minh – Hiện đại.

Phát huy nguồn lực văn hóa xây dựng Thủ đô phát triển bền vững

Đô thị hóa là quá trình tất yếu và khách quan, song để phát triển bền vững không thể không quan tâm đến việc lấy văn hóa, văn minh đô thị, tạo lập bản sắc làm nền tảng phát triển đô thị.

Văn hóa và hiền tài làm nên văn hiến Thăng Long - Hà Nội

Tại Hội thảo khoa học 'Phát huy các giá trị và nguồn lực văn hóa xây dựng Thủ đô Văn hiến - Văn minh - Hiện đại' do thành phố Hà Nội tổ chức ngày 21/3, GS.TS Đặng Cảnh Khanh, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Thanh niên cho rằng, nói tới văn hiến Thăng Long là nói tới văn hóa Thăng Long kết hợp với kẻ sĩ đất Thăng Long.

Văn hiến Thăng Long là sự kết tinh của văn hóa Việt Nam

Kinhtedothi – Trong khuôn khổ Hội thảo khoa học 'Phát huy các giá trị và nguồn lực văn hóa xây dựng Thủ đô Văn hiến - Văn minh - Hiện đại', các nhà khoa học nhấn mạnh văn hiến Thăng Long chính là sự kết tinh của văn hóa Việt Nam

Cảm thức về tác phẩm 'Viết tên từ ký ức' của GS.TS Lê Thị Quý

'Viết tên từ ký ức' là cuốn sách quý vừa được NXB Tri Thức ấn hành viết về hành trình của GS.TS Lê Thị Quý - từ nữ Nhà báo chiến trường của TTXVN đến Nhà xã hội học, Nhà nghiên cứu Nữ quyền và Bình đẳng giới có uy tín quốc tế.

Văn hóa gia đình trong thời kỳ mới

Đại dịch COVID-19 đã tác động tiêu cực đến tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Song từ những khó khăn chồng chất như vậy, chúng ta được chứng kiến những giá trị sống nhân văn tưởng như đã bị lãng quên, nay lại tỏa sáng. Đó là tinh thần tương thân, tương ái, nhường cơm, sẻ áo, lá lành đùm lá rách - những giá trị đạo đức được hun đúc chiều dài lịch sử dân tộc. Và, gia đình chính là nơi nuôi dưỡng và lan tỏa những giá trị đạo đức đó…

Cần 3 tầng giải pháp để hạn chế, kiểm soát tình trạng thiếu niên phạm tội

Bị nhắc nhở khi chạy xe máy nẹt pô trên đường làng, thiếu niên 14 tuổi liền lấy dao đâm 2 vợ chồng thương vong; Ham chơi, đua đòi, nhóm thiếu niên đã tham gia đường dây mua bán ma túy để thỏa mãn những cơn bay, lắc… Đó chỉ là 2 trong số nhiều vụ thiếu niên phạm tội gần đây khiến dư luận bức xúc.

Thăm đền công chúa ngoại quốc duy nhất được thờ ở Việt Nam

Vì có công huấn luyện voi chiến cho Đại Việt nên công chúa nước Lào là Nhồi Hoa được lập đền thờ tại thôn Thái Sơn, xã Sơn Lai (Nho Quan , Ninh Bình).

Nghiệm thu tác phẩm văn bia tại Khu di tích lịch sử Quốc gia địa điểm chiến thắng Đồng Xoài

Sáng nay 21-10, Thành ủy Đồng Xoài tổ chức hội nghị nghiệm thu tác phẩm văn bia tại Khu di tích lịch sử Quốc gia địa điểm chiến thắng Đồng Xoài do Giáo sư, Tiến sĩ Đặng Cảnh Khanh, Viện trưởng Viện nghiên cứu truyền thống và phát triển chủ trì biên soạn.

Kỳ vọng sứ mệnh Quỹ Văn hiến Việt Nam

Các nhà khoa học, các nhà văn hóa, nhà hoạt động xã hội và một số doanh nhân đang ủng hộ, đồng lòng và kỳ vọng vào các hoạt động ý nghĩa của Quỹ Văn hiến Việt Nam.

Người cựu chiến binh nặng nghĩa tình quê

Là người sống nặng tình cảm, luôn đau đáu với việc phải bằng mọi cách hỗ trợ giúp quê hương phát triển, người cựu chiến binh Nguyễn Nhã Đúc (thôn Dương Cốc, xã Đồng Quang, huyện Quốc Oai, Hà Nội) đã có nhiều việc làm thiết thực, ý nghĩa tại nơi 'chôn rau cắt rốn' của mình. Mới đây ông có tên trong danh sách được Chủ tịch UBND TP. Hà Nội trao tặng danh hiệu 'Người tốt việc tốt' năm 2019.