Gặp những người Hà Nội trên quê hương thứ hai

Nhân dịp kỷ niệm 69 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 10-10, chúng tôi đã gặp gỡ, trò chuyện với một số người con Hà Nội đang đang sống, làm việc tại thành phố Hồ Chí Minh. Họ là những người đã, đang và sẽ đóng góp cho sự phát triển của cả 2 quê hương và đất nước.

Mẹ đơn thân tàn tật đau đớn vì mang trong mình hai khối u

Trở thành mẹ đơn thân khi mang dị tật bẩm sinh, cuộc sống của chị Ngân chưa khi nào bớt vất vả. Mới đây, chị phát hiện mang 2 khối u khiến khó khăn càng thêm chồng chất.

Nguồn vốn huy động thiếu bền vững

Theo ước tính của các công ty chứng khoán (CTCK), tăng trưởng tiền gửi vào ngân hàng thương mại (NHTM) trong tám tháng năm 2021 ở mức thấp nhất nhiều năm trở lại đây. Đặc biệt, dù thanh khoản của hệ thống vẫn dồi dào, song tiền gửi tăng chậm do lãi suất huy động (LSHĐ) thấp cộng hưởng với 'cuộc đua' thu hút tiền gửi không kỳ hạn… khiến nguồn vốn của nhiều NHTM thiếu bền vững.

Sẵn sàng 'bơm vốn' ra thị trường

Trước tác động tiêu cực của dịch Covid-19, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam và hệ thống các tổ chức tín dụng (TCTD) đã triển khai nhiều giải pháp hỗ trợ về tín dụng, giảm lãi suất cho vay (LSCV), góp phần kiểm soát lạm phát, duy trì ổn định kinh tế vĩ mô, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế.

Gia tăng áp lực huy động vốn dài hạn

Mặc dù lãi suất tiết kiệm kỳ hạn ngắn (TKKHN) thấp hơn lãi suất tiết kiệm kỳ hạn dài (TKKHD), nhưng người dân vẫn ưu tiên lựa chọn gửi TKKHN, do kỳ vọng lãi suất huy động (LSHĐ) sẽ tăng trong tương lai. Mặt khác, tâm lý sợ lạm phát quay trở lại cũng làm người dân ít gửi TKKHD khiến các ngân hàng thương mại (NHTM) gặp nhiều khó khăn trong việc huy động vốn trung và dài hạn.

Lãi suất liên ngân hàng tăng cao

Thị trường liên ngân hàng (NH) là nơi các NH vay và cho vay lẫn nhau, lãi suất thấp chứng tỏ hệ thống NH dư vốn và ngược lại. Vừa qua, lãi suất liên NH bất ngờ tăng cao, lên mức 1,41%/năm, có ý kiến cho rằng, điều này phản ánh tình trạng các NH nhỏ bắt đầu thiếu vốn. Song, theo các chuyên gia kinh tế, việc lãi suất liên NH tăng chỉ do sự thiếu thanh khoản cục bộ ở một số NH nhỏ, trong khi thanh khoản toàn hệ thống vẫn khá dồi dào.

Dư nợ tín dụng tiếp tục tăng cao

Nhiều năm qua, tín dụng thường tăng chậm trong quý đầu năm, nhưng năm nay bất ngờ tăng sớm. Theo các chuyên gia tài chính - ngân hàng (NH), khi 'sức khỏe' doanh nghiệp (DN) dần hồi phục sau kiểm soát dịch bệnh, mặt bằng lãi suất giảm... sẽ kích tăng nhu cầu vay vốn, nên dư nợ tín dụng sẽ tiếp tục tăng cao trong quý II - 2021.

Cầu tín dụng có xu hướng tăng

Trong khi thị trường trung tuần tháng 4-2021 vẫn khá ổn định thì từ phiên giao dịch đầu tuần qua, ngày 26-4, lãi suất liên ngân hàng (NH) lại gia tăng. Cộng hưởng với việc tốc độ tăng trưởng tín dụng (TTTD) đang mạnh hơn tốc độ tăng trưởng huy động (TTHĐ) vốn, dường như dư địa cho việc điều chỉnh lãi suất cho vay (LSCV) đã không còn.

Tỷ giá dao động trong biên độ ổn định

Tỷ giá và thị trường ngoại tệ (TTNT) thời gian qua được điều hành phù hợp diễn biến kinh tế vĩ mô (KTVM), lạm phát, diễn biến thị trường và mục tiêu chính sách tiền tệ (CSTT). TTNT ổn định, thanh khoản thông suốt, các nhu cầu ngoại tệ hợp pháp được đáp ứng đầy đủ, kịp thời. Các yếu tố vĩ mô như: xuất khẩu (XK) tăng, thặng dư thương mại đang hỗ trợ cho giá trị đồng Việt Nam ổn định và có thể mạnh lên.

Giữ ổn định mặt bằng lãi suất

Gói cứu trợ 1.900 tỷ USD của Mỹ đang đẩy kỳ vọng tăng trưởng, lạm phát và lãi suất trên toàn thế giới gia tăng, đồng thời sẽ làm xoay chuyển dòng vốn đổ vào nhiều kênh đầu tư. Thị trường tài chính toàn cầu đã có những phản ứng tức thì ngay sau khi Thượng viện Mỹ thông qua gói cứu trợ này. Tại Việt Nam, huy động vốn của ngân hàng (NH) có dấu hiệu chậm lại, trong khi lãi suất huy động (LSHĐ) tại một số NH bắt đầu động thái tăng.

Lãi suất tiếp tục giảm

Chỉ số lạm phát năm 2021 dự kiến ở mức 3,5%, lãi suất huy động (LSHĐ) hiện tiệm cận mức thấp nhất trong lịch sử, nhưng lãi suất cho vay (LSCV) vẫn có thể giảm thêm do tác động của độ trễ chính sách. Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam sẽ tiếp tục đẩy mạnh cắt giảm chi phí đi vay để thúc đẩy tăng trưởng tín dụng (TTTD) trong bối cảnh kinh tế phục hồi.

Lối xưa xe ngựa hồn thu thảo...

Đã là người Việt Nam, chắc chắn, ai cũng có một niềm tự hào sâu sắc về Hà Nội. Mỗi người Việt đều thể hiện tình yêu với Hà Nội theo một cách riêng, song với người nghệ sĩ thì tình yêu ấy được bộc lộ qua những tác phẩm nghệ thuật, mà ở bài này, chúng tôi dành riêng cho việc nói về Hà Nội trong thơ, theo một dòng chảy từ truyền thống tới hiện đại.

Hà Nội trong thơ Việt

Đã là người Việt Nam, chắc chắn, ai cũng có một niềm tự hào sâu sắc về Hà Nội. Mỗi người Việt đều thể hiện tình yêu với Hà Nội theo một cách riêng, song với người nghệ sĩ thì tình yêu ấy được bộc lộ qua những tác phẩm nghệ thuật, mà ở bài này, chúng tôi dành riêng cho việc nói về Hà Nội trong thơ, theo một dòng chảy từ truyền thống tới hiện đại.

Duy trì ổn định tỷ giá

Với thông điệp 'không để bị động trước diễn biến quốc tế và phù hợp cân đối vĩ mô', Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam một lần nữa đã khẳng định nhất quán quan điểm, từ nay đến cuối năm 2020, tỷ giá mua/bán ngoại tệ can thiệp thị trường linh hoạt nhằm ổn định tỷ giá trước áp lực quốc tế.

Đẩy mạnh tín dụng hỗ trợ phục hồi kinh tế

Tăng trưởng GDP chín tháng của cả nước đạt 2,12%, có sự hỗ trợ tích cực của tăng trưởng tín dụng (TTTD). Với tình hình kiểm soát dịch bệnh hiện nay, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam cho biết, tín dụng những tháng cuối năm được kỳ vọng tiếp tục có mức tăng khá, dự kiến cả năm 2020 có khả năng đạt từ 8 đến 10%, góp phần cung ứng vốn cho nền kinh tế, khôi phục sản xuất, kinh doanh.

Thoát nghèo nhờ chính sách tín dụng xã hội

Trong 5 năm qua, vốn tín dụng chính sách xã hội (TDCSXH) đã đến được 100% số xã, phường, thị trấn trên toàn quốc. Tổng dư nợ các chương trình TDCSXH đạt 219.565 tỷ đồng, tăng 90.109 tỷ đồng từ khi có Chỉ thị số 40-CT/TW (CT40) của Ban Bí thư, với tổng số tiền đã giải ngân đạt 336.944 tỷ đồng cho hơn 12 triệu lượt hộ vay. Nhờ đó, đã có hơn 2,1 triệu lượt hộ thoát nghèo một cách bền vững; xây dựng gần 142.000 căn nhà cho hộ nghèo và đối tượng chính sách…

Nhạc sĩ Lê Mây: Bình thản sống và viết

Ở tuổi xấp xỉ 80, trong khi nhiều người trí tuệ và sức khỏe đã không còn tinh anh, sung sức, thì nhạc sĩ Lê Mây lại cho rằng khả năng sáng tác, cường độ làm việc và sức sáng tạo vẫn dồi dào như xưa...