Ngày 17/11, Tạp chí Trẻ em Việt Nam tổ chức Lễ vinh danh cuộc thi viết và bình chọn 'Trường học hạnh phúc' năm 2024 nhân dịp kỷ niệm Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11.
Ngày 17/11/2024, Tạp chí Trẻ em Việt Nam tổ chức Lễ Vinh danh Cuộc thi viết và bình chọn trường học hạnh phúc 2024, nhân dịp kỷ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11.
Ngày 17/11, trong không khí vui tươi hướng tới chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11, Lễ vinh danh cuộc thi viết và bình chọn 'Trường học hạnh phúc' năm 2024 đã chính thức diễn ra tại Trường Song ngữ Quốc tế Hanoi Academy, Hà Nội.
Ngày 14-11, tại Hà Nội, đã diễn ra buổi ký kết biên bản ghi nhớ hợp tác chiến lược giữa Nhà thuốc Pharmacity với Hội Bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam.
Chiều 14/11, tại Hà Nội đã diễn ra Lễ Ký kết Bản ghi nhớ về hoạt động chăm sóc và truyền thông nâng cao kiến thức chăm sóc sức khỏe cho trẻ em năm 2025-2026 giữa Hội Bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam và Nhà thuốc Pharmacity.
Trong 2 ngày 26 và 27-10, tại Trung tâm Hội nghị tỉnh Tiền Giang, Cục Bảo vệ, chăm sóc trẻ em, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐTB&XH) phối hợp với Sở LĐTB&XH tỉnh Tiền Giang tổ chức Lớp tập huấn kỹ năng thực hiện quyền tham gia của trẻ em.
'Cứu sinh mạng trẻ là vấn đề cần phải được ưu tiên', cần sự chung tay, vào cuộc và cam kết hiệu quả hơn nữa từ phía gia đình - nhà trường- xã hội để trẻ em thực sự được sống trong môi trường an toàn.
Sở Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐ-TB&XH) tỉnh Tiền Giang vừa tổ chức lớp tập huấn nâng cao năng lực về công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em.
Để phòng ngừa và giảm thiểu lao động trẻ em hiệu quả cần sự chung tay của các bộ, ngành cũng như nâng cao nhận thức của toàn xã hội.
Trong thời gian qua, nhiều mô hình, giải pháp giảm tai nạn thương tích cho trẻ em được thực hiện ở các địa phương đã mang lại hiệu quả thiết thực. Tuy vậy, bối cảnh ngày càng nhiều nguy cơ thương tích có thể xảy ra đòi hỏi nỗ lực hơn nữa của các cấp, ngành chức năng trong việc nhân rộng các mô hình, giải pháp nhằm tạo dựng môi trường an toàn cho trẻ em.
Ngày 10-10, tại Bình Dương, Cục Trẻ em (Bộ LĐTB-XH) phối hợp với Tổ chức Chiến dịch Vì trẻ em không thuốc lá (đơn vị Vận động chính sách Y tế toàn cầu) Hoa Kỳ (CTFK/GHAI) tổ chức tập huấn nâng cao nghiệp vụ báo chí và truyền thông về phòng, chống đuối nước trẻ em tại Việt Nam.
Ngày 10/10, Cục Trẻ em (Bộ Lao động - Thương Bình & Xã Hội) đã phối hợp với Tổ chức Chiến dịch vì Trẻ em không thuốc lá (đơn vị Vận động Chính sách y tế toàn cầu) Hoa Kỳ (CTFK/GHAI) để tổ chức buổi Tập huấn nâng cao nghiệp vụ báo chí và truyền thông về phòng, chống đuối nước trẻ em tại Việt Nam cho nhiều phóng viên, báo chí đến từ các báo, đài và tạp chí khác nhau.
Ngày 10/10, Cục trẻ em phối hợp Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội tổ chức tập huấn Nâng cao nghiệp vụ báo chí và truyền thông về phòng chống đuối nước trẻ em tại tỉnh Bình Dương.
Đuối nước là 1 trong 10 nguyên nhân gây tử vong hàng đầu cho trẻ em từ 1 đến 14 tuổi. Mỗi năm, tại Việt Nam có gần 2.000 trẻ em dưới 16 tuổi tử vong do đuối nước.
Tại Việt Nam, đuối nước đã cướp đi mạng sống của khoảng 2.000 trẻ em mỗi năm và là 1 trong 10 nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở trẻ em.
Trong đó, nam giới có nguy cơ bị đuối nước gấp 2 lần so với nữ giới; trên 90% các ca tử vong do đuối nước xảy ra ở các nước thu nhập trung bình và thấp.
Không chỉ dừng lại ở các thành phố lớn, tình trạng bạo lực học đường và sử dụng chất kích thích, đặc biệt là thuốc lá điện tử, đang có xu hướng gia tăng đáng báo động ở các vùng nông thôn, miền núi. Sự phát triển của mạng xã hội càng khiến vấn đề trở nên phức tạp và khó kiểm soát hơn.
Hiện nay, nhiều trẻ em đã nổi tiếng từ rất sớm nhờ vào các ứng dụng mạng xã hội, có lượng fan hùng hậu, đem về cho cha mẹ nguồn thu nhập khổng lồ. Tuy nhiên, đằng sau ánh hào quang ấy là những câu hỏi đầy trăn trở về quyền riêng tư, sự phát triển tâm, sinh lý của trẻ và ranh giới mong manh giữa việc khai thác hình ảnh và bóc lột sức lao động của con.
Sáng nay (29/9), tại Hội trường Diên Hồng nhà Quốc hội đã diễn ra Phiên họp giả định 'Quốc hội trẻ em' lần thứ II - năm 2024 với hai chủ đề 'Phòng, chống bạo lực học đường' và 'Phòng, chống tác hại của thuốc lá, chất kích thích, nhất là trong môi trường học đường'.
Cuối tháng 9/2024, Bộ TT&TT tổ chức hội nghị cung cấp thông tin cho báo chí về công tác nhân quyền và thông tin đối ngoại.
Những bất cập đã được ông Đặng Hoa Nam - Cục trưởng Cục Trẻ em, Bộ LĐ-TB&XH chỉ ra tại Hội nghị cung cấp thông tin cho báo chí về nhân quyền do Bộ TT&TT tổ chức ngày 19/9.
Thông tin về công tác phòng ngừa, giảm thiểu lao động trẻ em tại Việt Nam tại hội nghị cung cấp thông tin cho báo chí về nhân quyền do Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức sáng 19/9, ông Đặng Hoa Nam, Cục trưởng Cục Trẻ em, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội cho biết: Hiến pháp năm 2013 quy định: 'Trẻ em được Nhà nước, gia đình và xã hội bảo vệ, chăm sóc và giáo dục; được tham gia vào các vấn đề về trẻ em. Nghiêm cấm xâm hại, hành hạ, ngược đãi, bỏ mặc, lạm dụng, bóc lột sức lao động và những hành vi khác vi phạm quyền trẻ em'.
LTS: Vụ việc nhiều trẻ em bị hành hạ tại Mái ấm Hoa Hồng (TPHCM) đã khiến dư luận vô cùng phẫn nộ. Về lâu dài, cần phải xây dựng cơ chế đặc thù trong bảo vệ, chăm sóc trẻ em, nhất là trẻ em cơ nhỡ. Báo SGGP xin giới thiệu ý kiến của một số đại biểu Quốc hội và lãnh đạo cơ quan chức năng về giải pháp bảo vệ, chăm sóc trẻ em trong thời gian tới.
Vụ bạo hành, ngược đãi trẻ em tại Mái ấm Hoa Hồng xảy ra mới đây tại Quận 12, TP.HCM, gây rúng động.
Vụ việc ở Mái ấm Hoa Hồng chỉ là giọt nước tràn ly, bởi trước đó đã xảy ra nhiều vụ bạo hành tương tự. Vậy, giải pháp nào để bảo vệ trẻ em?
Liên quan tới vụ bạo lực trẻ em tại cơ sở Mái ấm Hoa Hồng (quận 12, thành phố Hồ Chí Minh), Cục trưởng Cục Trẻ em (Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội) Đặng Hoa Nam đã có cuộc trao đổi với phóng viên Báo Hànôịmới.
Núp bóng dưới cơ sở chăm sóc nuôi dưỡng trẻ em có hoàn cảnh khó khăn, kêu gọi và tiếp nhận lòng hảo tâm của các Mạnh Thường Quân nhưng khi vỏ bọc bị bóc trần thì Mái ấm Hoa Hồng tại quận 12, TPHCM mới hiện nguyên hình là nơi địa ngục trần gian với các em nhỏ. Làm sao để có thể chấm dứt tình trạng này? Chúng tôi đã có cuộc trao đổi với ông Đặng Hoa Nam, Cục trưởng Cục Trẻ em, Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội.
Trao đổi với báo chí về vụ việc bạo lực trẻ em tại Cơ sở trợ giúp xã hội Mái ấm Hoa Hồng, Cục trưởng Cục Trẻ em Đặng Hoa Nam đề nghị sử dụng công nghệ số, công nghệ thông tin để phát hiện sớm, ngăn chặn kịp thời hành vi bạo lực, xâm hại trẻ em.
Cục trưởng Cục Trẻ em cho rằng, hiện nay vẫn có tình trạng một số cơ sở trợ giúp xã hội giữ trẻ lại để thu hút nguồn tài trợ từ cộng đồng, nên không muốn chuyển trẻ đến những cơ sở khác.
Liên quan đến vụ việc bạo hành trẻ em ở Mái ấm Hoa Hồng, phóng viên Truyền hình Thông tấn đã có cuộc phỏng vấn ông Đặng Hoa Nam – Cục trưởng Cục Trẻ em, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội về vấn đề này.
Vụ việc bạo hành trẻ em tại Mái ấm Hoa Hồng tại TP Hồ Chí Minh đang thu hút sự quan tâm của dư luận. Ông Đặng Hoa Nam, Cục trưởng Cục Trẻ em (Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội) đã có cuộc trao đổi với báo chí về các giải pháp phòng, chống xâm hại trẻ em tại cơ sở trợ giúp xã hội.
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội cũng đã yêu cầu tiến hành rà soát, thanh kiểm tra các cơ sở chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em công lập và ngoài công lập trên địa bàn TPHCM bảo đảm theo đúng quy định của Chính phủ.
Theo lãnh đạo Cục Trẻ em, hiện tại các cháu bé tại cơ sở mái ấm Hoa Hồng (TP. HCM) đã được đưa tới các cơ sở trợ giúp xã hội công lập khác để chăm sóc và đảm bảo được an toàn…
Luật Trẻ em quy định rõ phải ưu tiên trẻ em được chăm sóc thay thế bằng môi trường gia đình, chăm sóc tập trung là biện pháp cuối cùng nhưng một số cơ sở không tuân thủ, giữ trẻ để thu hút tài trợ.
Ngày 5/9, ông Đặng Hoa Nam, Cục trưởng Cục Trẻ em (Bộ LĐ-TB&XH) đã có cuộc trao đổi với báo chí xung quanh vụ bạo hành trẻ em tại mái ấm Hoa Hồng ở quận 12, TPHCM.
Theo ông Đặng Hoa Nam, Cục trưởng Cục Trẻ em, phải có đội ngũ nhân viên công tác xã hội chuyên nghiệp mới phát hiện sớm sự việc như ở mái ấm Hoa Hồng.
Tất cả trẻ em cơ sở Mái ấm Hoa Hồng đã được đưa về cơ sở bảo trợ xã hội công lập ở TP. Hồ Chí Minh và đều an toàn.
Ông Đặng Hoa Nam - Cục trưởng Cục Trẻ em (Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội) cho biết 86 trẻ em đã được chuyển đến nơi chăm sóc an toàn.
Có tình trạng cơ sở chăm sóc xã hội giữ trẻ lại để thu hút tài trợ của cộng đồng, không muốn chuyển trẻ em đi cơ sở khác khi quá tải và không muốn thực hiện quy định về chăm sóc trẻ em.
Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội vừa có công điện gửi chủ tịch UBND TP.HCM về xử lý vụ bạo lực trẻ em tại Mái ấm Hoa Hồng.
Sáng 9/8, tại Hà Nội, Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tổ chức Hội nghị phản biện xã hội dự thảo Luật tư pháp người chưa thành niên.
Theo thống kê của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, mỗi năm tại Việt Nam có gần 2.000 trẻ em bị đuối nước. Trong số đó, hơn 50% trường hợp xảy ra khi trẻ em chơi gần ao, suối, sông, hồ, kênh, mương, biển… mà không có sự giám sát, bảo vệ của người lớn.
Trải nghiệm học bơi, chơi đùa, kết hợp phòng tránh đuối nước do CLB hè Trường Tiểu học Yên Hòa giúp học sinh rèn kỹ năng trong mùa hè nắng nóng.
Do khoảng cách về thế hệ nên các em không chia sẻ hết những tâm tư, tình cảm, nỗi niềm với ông bà. Và cách giáo dục của ông bà cũng không phù hợp với các em. Cho nên đôi khi rất là khó khăn trong việc hình thành những nhân cách tốt đẹp cho các em. Các em dễ bị những người xấu lợi dụng, dụ dỗ, lôi kéo, sao nhãng học tập, thậm chí có những biểu hiện vi phạm pháp luật.