Theo thống kê năm 2020, vị thành niên chiếm khoảng 14,5% dân số Việt Nam, tương đương gần 14 triệu người từ 10 - 19 tuổi. Dù độ tuổi này được coi là giai đoạn khỏe mạnh của cuộc đời nhưng sức khỏe tâm thần kém là vấn đề đang được quan tâm.
Từ năm 2020 đến tháng 9/2023, cả nước phát hiện 7.483 vụ, 8.788 đối tượng, xâm hại 7.883 trẻ em. Đáng chú ý trong đó số vụ xâm hại tình dục trẻ em chiếm tới hơn 80%.
'Chúng ta phải lấy biện pháp giáo dục hướng thiện để kịp thời loại bỏ mầm ác ban đầu từ bên trong trẻ chưa thành niên' - ông Đặng Hoa Nam chia sẻ quan điểm với báo VietNamNet.
Trong những năm gần đây, hiện tượng sử dụng thuốc lá điện tử đang gia tăng và tác động tiêu cực đến sức khỏe, lối sống của thế hệ trẻ ở nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Tỷ lệ học sinh từ 13-17 tuổi bắt đầu sử dụng các sản phẩm này đã ở mức 2,57%.
10 năm hoạt động, Trung tâm tư vấn pháp luật cộng đồng và trợ giúp pháp lý cho người chưa thành niên đã đạt được những kết quả nổi bật.
Bạo lực học đường đang là vấn nạn ảnh hưởng đến cả tinh thần và thể chất của học sinh. Đáng buồn hơn là gần đây hiện tượng này lại đến từ một số thầy, cô giáo.
Chiều 27-9, Cục Trẻ em thuộc Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội do ông Đặng Hoa Nam, Cục trưởng làm trưởng đoàn đã có buổi làm việc với Sở Lao động - Thương binh và Xã hội Bình Phước về công tác chăm sóc, bảo vệ trẻ em.
Các Sở LĐ-TB&XH tỉnh, thành phố cần chủ trì, phối hợp với các cơ quan chức năng và các tổ chức có liên quan bảo đảm an toàn cho trẻ em trong dịp Tết Trung thu năm 2023, bao gồm 5 nội dung đáng lưu ý.
Thương binh và Xã hội) Đặng Hoa Nam vừa có Công văn số 645Thương binh và Xã hội các tỉnh, thành phố chủ trì, phối hợp với các cơ quan chức năng và các tổ chức có liên quan bảo đảm an toàn cho trẻ em trong dịp Tết Trung thu năm 2023.
Các địa phương cần tăng cường công tác rà soát, kiểm tra trước và trong khi tổ chức các hoạt động Tết Trung thu để ngăn chặn, loại bỏ kịp thời các nguy cơ gây tai nạn, thương tích cho trẻ em.
Để đảm bảo an toàn cho trẻ em dịp Tết trung thu 2023, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội lưu ý một số nội dung quan trọng.
Cục trưởng Cục Trẻ em (Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội) Đặng Hoa Nam vừa có công văn đề nghị sở lao động - thương binh và xã hội các tỉnh, thành phố chủ trì, phối hợp với các cơ quan chức năng và các tổ chức có liên quan bảo đảm an toàn cho trẻ em trong dịp Tết Trung thu năm 2023, bao gồm 5 nội dung đáng lưu ý.
Sự thờ ơ, nhận thức sai lệch của một bộ phận người dân và người có trách nhiệm chính là một trong những nguyên nhân khiến vấn nạn bạo hành trẻ em vẫn kéo dài, gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng và không ít bi kịch.
Trẻ em đang trong độ tuổi hình thành và phát triển nhân cách nên tâm sinh lý chưa được ổn định, dễ bốc đồng, sốc nổi và mất kiểm soát. Chỉ cần những tác động nhỏ đôi khi cũng có những ảnh hưởng tiêu cực đến các em.
Bộ GD-ĐT vừa có công văn yêu cầu Sở GD-ĐT Hà Nội báo cáo việc học sinh tử vong do đuối nước và rà soát việc tổ chức dạy bơi trong các trường học.
Trong nhịp sống hiện đại, tình trạng trẻ em gặp phải những vấn đề về tâm lý, dẫn đến các biểu hiện tiêu cực, như: trầm cảm, gây ra bạo lực học đường, vi phạm pháp luật… không phải chuyện hiếm gặp. Vì vậy, việc tư vấn tâm lý, hỗ trợ trẻ em vượt qua áp lực trong học tập và cuộc sống có vai trò rất quan trọng trong công tác chăm sóc và bảo vệ trẻ em hiện nay.
Trong nhịp sống hiện đại, tình trạng trẻ em gặp phải những vấn đề về tâm lý, dẫn đến các biểu hiện tiêu cực, như: Trầm cảm, gây ra bạo lực học đường, vi phạm pháp luật… không phải chuyện hiếm gặp. Vì vậy, việc tư vấn tâm lý, hỗ trợ trẻ em vượt qua áp lực trong học tập và cuộc sống có vai trò rất quan trọng trong công tác chăm sóc và bảo vệ trẻ em hiện nay.
Đó là mối quan tâm lớn của xã hội nhưng vẫn gặp rất nhiều thách thức. Theo khuyến cáo của các tổ chức y tế thì trẻ em chỉ nên truy cập mạng từ 2-3 giờ/ngày. Tuy nhiên tại Việt Nam, thời gian trung bình trên Internet của nhiều trẻ em là 5-7 giờ/ngày.
Ông Đặng Hoa Nam cho biết mọi ý kiến của trẻ em đều được chúng tôi theo dõi, đánh giá và chuyển gửi cho các bộ, ngành có liên quan; phần lớn các ý kiến của trẻ em đã được tiếp thu một cách rất hợp lý.
Bên lề Diễn đàn trẻ em quốc gia lần thứ VII 2023, ông Đặng Hoa Nam, Cục trưởng Cục Trẻ em, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội có cuộc trao đổi với phóng viên báo Tin tức xung quanh việc tạo cơ hội để trẻ em được lên tiếng, đồng thời, ý kiến của trẻ em được hiện thực hóa trong các sản phẩm pháp luật, chính sách ra sao.
Theo Cục Trẻ em, mặc dù số trẻ em tử vong do đuối nước có xu hướng giảm trong thời gian qua nhưng đây vẫn là một trong 10 nguyên nhân gây tử vong hàng đầu cho trẻ...
Những năm gần đây số trẻ tử vong do đuối nước có xu hướng giảm, mỗi năm cứu sống gần 100 trẻ. Tuy nhiên, số tử vong vẫn cao, mỗi năm Việt Nam ghi nhận gần 2.000 trẻ tử vong do đuối nước. Tử vong do đuối nước vẫn là một trong 10 nguyên nhân gây tử vong hàng đầu cho trẻ dưới 16 tuổi.
Khép lại Tháng hành động vì trẻ em năm 2023 (1/6 - 30/6) với chủ đề 'Chung tay giảm thiểu tổn hại trẻ em', PV VOV Giao thông đã có cuộc phỏng vấn ông Đặng Hoa Nam - Cục trưởng Cục Trẻ em (Bộ Lao động Thương binh và Xã hội).
Từ khi thành lập cho đến cuối tháng 6/2023, Tổng đài Quốc gia bảo vệ trẻ em 111 đã tiếp nhận hơn 5,4 triệu cuộc gọi đến. Trong đó, tổng đài tư vấn trên 470.000 cuộc gọi, hỗ trợ, can thiệp cho hơn 9.700 trường hợp trẻ em bị xâm hại, bị bạo lực, bị mua bán, bị bóc lột…
Đó là nội dung khóa tập huấn do Cục Trẻ em, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐTB&XH) phối hợp với một số cơ quan, tổ chức phi chính phủ tổ chức cho phóng viên, báo chí các tỉnh Bắc Trung bộ trong 2 ngày 28 và 29/6 tại TP. Đồng Hới, Quảng Bình.
Ngày 27/6/2023, Hội Bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam với sự hỗ trợ của Văn phòng ChildFund Australia tại Việt Nam đã tổ chức hội thảo chia sẻ kết quả nghiên cứu về hệ thống dịch vụ bảo vệ trẻ em ngoài công lập nhằm góp phần tăng cường sự tham gia của các đơn vị ngoài công lập trong cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em.
Theo chuyên gia, một 'chìa khóa' quan trọng giải quyết tình trạng lao động trẻ em là giải pháp tăng cường chất lượng và sự tiếp cận GD…
Ủy ban quyền trẻ em Liên hợp quốc đã nêu lên các khuyến nghị về hoàn thiện luật pháp, chính sách, đặc biệt là chỉ ra các điểm đi vào chiều sâu, cụ thể, yêu cầu cao hơn, mang tính đổi mới về phương pháp tiếp cận, đa ngành, nhiều chiều đối với việc bảo đảm quyền trẻ em. Để thực hiện tốt các khuyến nghị đó, các bên liên quan, từ Trung ương tới địa phương phải có trách nhiệm cao hơn, nỗ lực nhiều hơn, khắc phục tối đa những khoảng trống trong bảo đảm quyền trẻ em tại Việt Nam.
Tại Việt Nam, mỗi năm có trên 2.000 trẻ em tử vong do đuối nước. Đáng lưu tâm là các vụ trẻ em đuối nước xảy ra tập trung vào những tháng hè.
Số liệu của Cục Trẻ em, trong năm 2022, Tổng đài quốc gia bảo vệ trẻ em (Tổng đài 111) đã ghi nhận 419 cuộc gọi báo cáo về hoạt động xâm hại trẻ em trên môi trường mạng. Cục Trẻ em đã 21 lần can thiệp xử lý những trường hợp này. Nguyên nhân dẫn đến những hệ quả trên là do trẻ em bị tác động lớn bởi công nghệ internet, môi trường mạng. Đây là những con số đáng báo động về vấn đề bảo vệ trẻ em trước những thông tin mạng độc hại.
Kinhtedothi – Làm sao để trẻ em không bị xâm hại tình dục, bạo lực trẻ em, không bị bạo lực học đường, bắt nạt học đường,… là những vấn đề nóng được trẻ em đặt ra tại các diễn đàn trẻ em trong Tháng hành động vì trẻ em năm 2023.
Việt Nam có khoảng 24,7 triệu người là trẻ em, trong đó 2/3 trẻ có thể tiếp cận thiết bị kết nối Internet. 1/4 số trẻ được khảo sát chia sẻ rằng các em từng có trải nghiệm đau buồn khi sử dụng mạng xã hội. 1/3 số trẻ sử dụng mạng là nạn nhân của bắt nạt trên mạng. Chưa bao giờ việc tiếp cận trẻ em và có thể có động thái xâm hại trẻ em lại dễ dàng đến vậy.
Tháng hành động Vì trẻ em năm 2023 do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội phát động mang chủ đề 'Chung tay giảm thiểu tổn hại trẻ em'. Ông Đặng Hoa Nam - Cục trưởng Trẻ em đã có những chia sẻ với Nhân Dân cuối tuần chung quanh vấn đề này.
Để phòng ngừa lừa đảo thông tin cá nhân của trẻ bị lộ, lọt, điều quan trọng nhất chính là sự quan tâm thực sự của cha mẹ. Bản thân cha mẹ cũng phải trang bị những 'kỹ năng số' để bảo vệ trẻ em.
Tháng hành động vì trẻ em năm 2023 được lấy chủ đề 'Chung tay giảm thiểu tổn hại trẻ em', trong đó đề cao trách nhiệm của gia đình và các bậc phụ huynh, cần có biện pháp bảo vệ trẻ em an toàn trên môi trường mạng.
Tháng hành động vì trẻ em năm 2023, chúng ta hướng đến mục tiêu chuyển biến mạnh mẽ không chỉ là hỗ trợ xử lý giải quyết; mà nhấn mạnh phòng ngừa… là chia sẻ của Cục trưởng Cục Trẻ em, Bộ LĐTB&XH Đặng Hoa Nam về Chung tay giảm thiểu tổn hại trẻ em.
Thời gian qua, các cơ quan chức năng triển khai rất nhiều các mô hình, các giải pháp hỗ trợ can thiệp để giảm thiểu tổn hại cho trẻ em nhưng tính bền vững của nó nằm trong tay chính quyền địa phương.
Theo quy định của Luật Trẻ em và Thông tư 28/2019/TT-BLĐTBXH, Tháng hành động vì trẻ em được tổ chức vào tháng 6 hằng năm để thúc đẩy phong trào toàn dân chăm sóc, giáo dục và bảo vệ trẻ em; tuyên truyền, phổ biến, vận động cơ quan, tổ chức, cơ sở giáo dục, gia đình, cá nhân thực hiện chính sách, chương trình, kế hoạch, dự án, xây dựng các công trình và vận động nguồn lực cho trẻ em.
Thời gian qua, việc bảo vệ trẻ em đã được Đảng, Nhà nước quan tâm, lãnh đạo, chỉ đạo và đạt được nhiều kết quả quan trọng. Tuy nhiên, công tác chăm lo, bảo vệ trẻ em như vấn đề phát triển thể chất, dinh dưỡng, bảo vệ trẻ em trên môi trường internet, nhất là mạng xã hội vẫn còn nhiều vấn đề phải làm. Báo Quân đội nhân dân ghi nhận một số ý kiến về vấn đề này nhân Ngày Quốc tế thiếu nhi 1-6.
Tình trạng thiếu trường lớp đang tạo ra áp lực lớn cho Hà Nội. Bên cạnh các trường công lập, hiện nay hệ thống các trường tư cũng phát triển mạnh giúp chia sẻ áp lực cho hệ thống giáo dục công, tạo ra môi trường giáo dục đa dạng, nhưng lại đẩy áp lực chi phí về phía phụ huynh.