Những đối tượng ưu tiên trong chiến dịch tiêm vắc xin lớn nhất sắp diễn ra tại Việt Nam

Sáng 2/7, Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long, Trưởng Ban Chỉ đạo Chiến dịch tiêm vắc xin COVID-19 cho biết, thời gian vắc xin về Việt Nam không phải rải ra từng tháng mà tập trung trong tháng 9-10/2021.

Dự kiến sẽ có 8 triệu liều vaccine COVID-19 về Việt Nam trong tháng 7

Sắp tới, Bộ Y tế triển khai khoảng 19.000 điểm tiêm, huy động toàn bộ ngành y tế để đảm bảo tốc độ tiêm những tháng cuối năm.

Bộ trưởng Bộ Y tế: Dự kiến sẽ có 8 triệu liều vắc xin COVID-19 về Việt Nam trong tháng 7/2021

Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long cho hay: Với nguồn cung vắc xin về Việt Nam nhiều hơn trong thời gian tới và số điểm tiêm được triển khai trên toàn quốc khoảng 19.000 điểm, sẽ huy động toàn bộ ngành y tế (kể cả y tế các bộ ngành và y tế tư nhân) để đảm bảo tốc độ tiêm những tháng cuối năm.

8-10 triệu liều vaccine dự kiến về Việt Nam trong tháng này

Trước bối cảnh lượng lớn vaccine được đưa về nước trong thời gian tới, Việt Nam sẽ triển khai chiến dịch tiêm chủng lớn nhất lịch sử.

Các địa phương tăng cường năng lực xét nghiệm

Trong ngày 28/6, Việt Nam ghi nhận thêm 391 ca mắc mới, trong đó có 9 ca cách ly ngay sau khi nhập cảnh.

Thứ trưởng Bộ Y tế: 'Thanh Hóa không được chủ quan'

Dù vừa trải qua 27 ngày không ghi nhận ca mắc mới, ông Đỗ Xuân Tuyên cho rằng Thanh Hóa vẫn phải tuyệt đối cẩn trọng do là địa phương có nhiều khu công nghiệp.

Cặp vợ chồng mắc COVID-19 ở Hà Tĩnh khả năng nhiễm biến chủng Ấn Độ

Theo ngành y tế Hà Tĩnh, cặp vợ chồng về từ Bình Dương khả năng nhiễm biến chủng Ấn Độ.

Hai ca bệnh trở về từ Bình Dương mắc chủng siêu lây nhiễm Ấn Độ

Chiều 11/6, Bộ Y tế đã làm việc với Ban chỉ đạo phòng chống dịch Hà Tĩnh đề triển khai các phương án phòng chống dịch COVID-19.

Vợ chồng mắc COVID-19 ở Hà Tĩnh nhiều khả năng nhiễm biến chủng Ấn Độ

Sở Y tế Hà Tĩnh nhận định, hai ca bệnh trở về từ Bình Dương mắc chủng siêu lây nhiễm Ấn Độ. Tại nhà tắm nước ngọt nơi hai bệnh nhân đến, ngành y tế ghi nhận đã có 7 ca lây nhiễm ở ổ dịch này.

Bộ Y tế làm việc với tỉnh Hà Tĩnh về phòng, chống dịch COVID – 19

Bộ Y tế đã cử đoàn công tác vào làm việc với tỉnh Hà Tĩnh, do ông Đặng Quang Tấn Cục trưởng Cục YTDP làm trưởng đoàn về công tác phòng, chống dịch COVID-19.

Kiểm soát tốt, dịch sẽ được dập trong tháng 6

Tại cuộc họp Ban Chỉ đạo Phòng, chống dịch COVID-19 chiều 8/6, các chuyên gia nhận định nếu các địa phương kiểm soát tốt thì tình hình dịch bệnh cơ bản được khống chế, dập được dịch trong tháng 6. Tuy nhiên sẽ vẫn ghi nhận những ca mắc lẻ tẻ trong cộng đồng.

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam họp về ứng phó COVID-19 tại các địa phương

Chiều 21/5, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam chủ trì cuộc họp về hướng dẫn tạm thời đánh giá mức độ nguy cơ và các biện pháp đáp ứng dịch COVID-19 tại các địa phương.

F0 tăng nhanh ở Bắc Giang, kích hoạt bệnh viện dã chiến số 2

Số lượng F0 tại Bắc Giang đang tăng nhanh, vì vậy, tỉnh nên ngay lập tức kích hoạt bệnh viện dã chiến số 2, thạc sĩ Nguyễn Trọng Khoa, Phó cục trưởng Cục Quản lý, khám chữa bệnh - Bộ Y tế, nhận định ngày 17/5.

Phòng chống dịch ở Bắc Giang: Những việc cần làm ngay

Trước diễn biến tình hình dịch bệnh COVID-19 tại Bắc Giang, ngày 17/5, Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Trường Sơn tiếp tục có buổi làm việc với UBND tỉnh Bắc Giang để hỗ trợ địa phương này hoàn thiện hơn các biện pháp chống dịch.

Bộ Y tế tập trung nguồn lực hỗ trợ Bắc Giang chống dịch Covid-19

Thời gian tới, Bộ Y tế sẽ thành lập bộ phận thường trực hỗ trợ Bắc Giang trong việc kiểm soát dịch Covid-19.

Đề xuất thành lập bộ phận thường trực hỗ trợ của Bộ Y tế tại Bắc Giang

Ngày 17/5, làm việc với tỉnh Bắc Giang, Thứ trưởng Nguyễn Trường Sơn cho rằng, tỉnh Bắc Giang cần tiếp tục khẩn trương triển khai lấy mẫu xét nghiệm COVID-19 tại các khu dân cư liên quan đến khu công nghiệp.

PGS.TS Trần Như Dương: Chống dịch trong khu công nghiệp phải đi bằng 2 chân

Ngoài việc sàng lọc trong khu công nghiệp cũng phải sàng lọc ở cơ sở khám chữa bệnh, người nhà, nhân viên y tế để không bỏ lọt.

Vài ngày tới, số ca mắc COVID-19 ở Bắc Giang có thể tăng lên rất nhiều

Cục trưởng Cục Y tế Dự phòng lo ngại, hiện tại, dịch ở Bắc Giang chỉ mới được ghi nhận trong khoảng 1-2 ngày đầu. Rất có thể vài ngày tới, khi hết chu kỳ ủ bệnh, số lượng F0, F1 tăng lên rất nhiều.

Vì sao Bắc Giang trở thành ổ dịch siêu lây nhiễm?

Tại cuộc họp giữa Bộ Y tế và Ban Chỉ đạo phòng chống dịch Bắc Giang đêm 15/5, đại diện Bộ Y tế chỉ ra nguyên nhân khiến dịch COVID-19 ở tỉnh này bùng phát nhanh.

Số ca mắc Covid-19 tại Bắc Giang sẽ tăng nhanh

Trong 7-10 ngày tới, Bắc Giang sẽ bước vào thời điểm dịch phát triển mạnh hay còn gọi là giai đoạn cấp tính của Covid-19. Do đó, số bệnh nhân sẽ tăng nhanh.

Số ca mắc COVID-19 ở khu công nghiệp tăng chóng mặt, trung ương chi viện gấp cho Bắc Giang

Tình hình dịch ở Bắc Giang đang diễn biến phức tạp. Với kỷ lục ghi nhận 85 ca bệnh chỉ trong 6 giờ (từ 12h đến 18h ngày 15/5), tỉnh này đến nay có hơn 210 ca bệnh, chủ yếu liên quan ổ dịch ở Khu công nghiệp Vân Trung và Quang Châu (đều ở huyện Việt Yên).

127 ca mắc mới, Việt Nam vượt mốc 1.000 người nhiễm nCoV sau 20 ngày

Bắc Giang là địa phương ghi nhận nhiều người mắc Covid-19 nhất trong sáng nay (16/5).

Nguyên nhân khiến dịch Covid-19 bùng phát tại Bắc Giang

Cục trưởng Cục Y tế Dự phòng, Bộ Y tế, nhận định đợt bùng phát dịch Covid-19 nghiêm trọng tại Bắc Giang do nguồn lây nhiễm từ bên ngoài xâm nhập vào tỉnh.

Cục trưởng Cục y tế dự phòng: Truy vết người tiếp xúc tại Bắc Giang thực hiện chưa tốt

Tại cuộc họp giữa Bộ Y tế và UBND tỉnh Bắc Giang về công tác phòng, chống dịch COVID-19 đêm 15/5, TS. Đặng Quang Tấn, Cục trưởng Cục Y tế Dự phòng, Bộ Y tế cho biết truy vết người tiếp xúc tại Bắc Giang thực hiện chưa tốt.

Lãnh đạo Sở Tư pháp Đà Nẵng dương tính với SARS- CoV-2

Ngày 15/5, nguồn tin của Tiền Phong xác nhận bà V.T.N.H. (lãnh đạo Sở Tư pháp Đà Nẵng ) dương tính với SARS- CoV-2 và hiện đang được điều trị tại bệnh viện Phổi Đà Nẵng.

Chống dịch phải đặt trong tình trạng trực chiến

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam cho rằng mặc dù các ổ dịch đang trong tầm kiểm soát nhưng ở cộng đồng đã có mầm bệnh. Do đó, toàn hệ thống luôn đặt trong tình trạng trực chiến chống dịch

Nguy cơ cao dịch bệnh xâm nhập cộng đồng ở Bắc Ninh, Bắc Giang

Bắc Ninh và Bắc Giang là hai địa bàn phức tạp với các khu công nghiệp và nhiều công nhân làm việc tại đây lưu trú tại địa phương khác...

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam: Cộng đồng đã có mầm bệnh, phải sẵn sàng 'trực chiến'

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nhấn mạnh, mặc dù các ổ dịch đang trong tầm kiểm soát nhưng trong cộng đồng đã có mầm bệnh, có thể bùng phát ở bất kỳ địa phương nào.

Trong cộng đồng đã có mầm bệnh, phải sẵn sàng 'trực chiến'

'Mặc dù các ổ dịch đang trong tầm kiểm soát nhưng như Ban Chỉ đạo đã nhấn mạnh nhiều lần, rõ ràng trong cộng đồng đã có mầm bệnh, với điều kiện giao lưu, thông thương hiện nay, có thể bùng phát ở bất kỳ địa phương nào, lây nhiễm cho bất cứ ai' - Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam lưu ý.

Tăng cường năng lực xét nghiệm hơn nữa, đẩy nhanh tốc độ truy vết

Tại cuộc họp Ban Chỉ đạo quốc gia phòng, chống dịch Covid-19 chiều 14-5, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, Trưởng Ban Chỉ đạo cho biết, dù các địa phương đã khoanh vùng các ổ dịch nhanh chóng, kịp thời nhưng năng lực xét nghiệm chưa đáp ứng được tốc độ lấy mẫu, truy vết nên thời gian dập dịch, kiểm soát dịch bệnh bị kéo dài. Do đó, phải tăng cường năng lực xét nghiệm để sớm truy vết ca bệnh.

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam: Toàn hệ thống luôn đặt trong tình trạng 'trực chiến'

'Mặc dù các ổ dịch đang trong tầm kiểm soát nhưng trong cộng đồng đã có mầm bệnh và sẵn sàng bùng phát. Do đó, toàn hệ thống luôn đặt trong tình trạng 'trực chiến', khi phát hiện ca chỉ điểm trong cộng đồng, lập tức ra quân, khoanh vùng dịch bệnh', Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam nhấn mạnh tại cuộc họp Thường trực Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng chống dịch COVID-19, chiều 14/5.

Thông tin chi tiết các ổ dịch COVID-19 tại Việt Nam

Tại cuộc họp Ban Chỉ đạo quốc gia phòng chống dịch COVID-19 chiều 14/5, ông Đặng Quang Tấn, Cục trưởng Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) cho biết, diễn biến các nguồn lây nhiễm liên quan đến Hà Nam, Vĩnh Phúc, Yên Bái đã được kiểm soát, không có khả năng lây lan ra cộng đồng.

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam: Toàn hệ thống luôn đặt trong tình trạng 'trực chiến'

Mặc dù các ổ dịch đang trong tầm kiểm soát nhưng ở cộng đồng đã có mầm bệnh và sẵn sàng bùng phát. Do đó, toàn hệ thống luôn đặt trong tình trạng 'trực chiến', khi phát hiện ca chỉ điểm trong cộng đồng, lập tức ra quân, khoanh vùng dịch bệnh.

Trong cộng đồng đã có mầm bệnh, phải sẵn sàng 'trực chiến'

Mặc dù các ổ dịch đang trong tầm kiểm soát nhưng trong cộng đồng đã có mầm bệnh, với điều kiện giao lưu, thông thương hiện nay, có thể bùng phát ở bất kỳ địa phương nào, lây nhiễm cho bất cứ ai. Cả hệ thống phải trong tình trạng 'trực chiến', khi phát hiện ca chỉ điểm là 'ra quân' nhanh nhất, khoanh vùng ngay lập tức.

PTT Vũ Đức Đam chủ trì họp triển khai biện pháp chống dịch ở điểm nóng

Chiều 14/5/2021,Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam chủ trì cuộc họp về việc triển khai các biện pháp cấp bách để khống chế dịch COVID-19 tại các điểm nóng ở các tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang, Quảng Ninh.

Bộ Y tế quy định cách ly tại nhà thế nào?

Trong thời gian 14 ngày, gia đình có người đang cách ly tại nhà không được tổ chức liên hoan tụ tập đông người.

Ngăn dịch COVID-19, cần quản chặt người hoàn thành cách ly

'Tình hình hiện nay đang tiềm ẩn mọi yếu tố có thể dẫn đến tình huống xuất hiện lây nhiễm trong cộng đồng với diễn biến phức tạp, đồng thời nguy cơ dịch bệnh xâm nhập rất lớn từ bên ngoài', Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam phát biểu tại cuộc họp Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng chống dịch COVID-19 chiều 4/5.

Nhiều nơi bàn giao người hoàn tất cách ly rất lỏng lẻo

Ca bệnh 2899 ở Hà Nam sau cách ly tập trung gặp gỡ rất nhiều người, chuyên gia Trung Quốc di chuyển đến nhiều nơi cho thấy công tác bàn giao người hoàn thành cách ly rất lỏng lẻo.

Ổ dịch COVID-19 Hà Nam đã trải qua 3 chu kỳ lây nhiễm

Bộ Y tế cho biết, đến nay ổ dịch Hà Nam đã ghi nhận 20 ca bệnh, trong đó riêng tại Hà Nam là 14 ca và 3 chu kỳ lây nhiễm.

Vì sao phải tạm thời kéo dài cách ly tập trung hơn 14 ngày?

Bộ Y tế vừa có thông báo khẩn tới các trung tâm kiểm soát bệnh tật 63 tỉnh/thành phố về việc từ ngày 4/5, các địa phương tạm thời chưa giải quyết kết thúc và cho ra khỏi khu cách ly tập trung đối với tất cả các trường hợp đã đủ điều kiện hết cách ly (14 ngày, xét nghiệm 2 lần âm tính).