Chiều 9/7, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam chủ trì họp trực tuyến Thường trực Ban Chỉ đạo với các tỉnh Phú Yên, Khánh Hòa, Đồng Nai, Bình Dương, Long An, Tây Ninh về công tác phòng, chống dịch COVID-19.
'Việc tiêm vắc-xin COVID-19 phải triển khai nhanh nhất, nhiều nhất, rộng nhất, nhưng phải an toàn, công bằng, hiệu quả. Mọi công tác liên quan tiêm chủng phải được công khai, minh bạch để người dân biết, giám sát, phối hợp và đồng hành trong chiến dịch này', Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long nhấn mạnh tại cuộc họp đầu tiên của Ban Chỉ đạo Chiến dịch tiêm vắc-xin COVID-19, ngày 2/7.
TS Đặng Quang Tấn - Cục trưởng Cục Y tế dự phòng cho biết, theo dự thảo Kế hoạch, thời gian triển khai Chiến dịch diễn ra từ tháng 7/2021-4/2022.
Sáng 2/7, Giáo sư, Tiến sỹ Nguyễn Thanh Long, Bộ trưởng Y tế, Trưởng ban Ban Chỉ đạo chiến dịch tiêm chủng vaccine phòng COVID-19, đã chủ trì cuộc họp của Ban Chỉ đạo.
Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long cho biết, trong thời gian tới, số lượng vaccine COVID-19 sẽ về Việt Nam nhiều hơn. Với 19.000 điểm tiêm được triển khai trên toàn quốc, Bộ Y tế sẽ huy động toàn bộ ngành y tế (bao gồm cả y tế các bộ, ngành và y tế tư nhân) tham gia chiến dịch này.
Trong bản tin trưa 2/7, Bộ Y tế công bố 170 ca ghi nhận tại 8 tỉnh, thành. Trong đó, 143 người được phát hiện trong khu cách ly hoặc phong tỏa.
Thông tin này được Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thanh Long, Trưởng Ban Chỉ đạo chiến dịch tiêm chủng vaccine phòng Covid-19 cho biết tại cuộc họp Ban Chỉ đạo triển khai chiến dịch tiêm vaccine phòng Covid-19 năm 2021-2022 sáng 2/7.
Việt Nam sẽ có thêm từ 8-10 triệu liều vắc-xin Covid-19 trong tháng 7 này. Khoảng 19.000 điểm tiêm sẽ huy động để đảm bảo tốc độ cho chiến dịch tiêm vắc-xin Covid-19 lớn nhất trong lịch sử.
Theo Bộ Y tế, dự kiến trong tháng 7/2021 sẽ có khoảng 8 triệu liều vaccine COVID-19 về đến Việt Nam. Bộ Y tế huy động toàn ngành tham gia, đảm bảo an toàn tiêm chủng.
Sáng 2-7, Ban Chỉ đạo triển khai Chiến dịch tiêm chủng vắc xin phòng Covid-19 toàn quốc do Bộ Y tế vừa thành lập đã tổ chức cuộc họp đầu tiên.
Bộ Y tế cho biết, dự kiến trong tháng 7 sẽ có thêm 8 triệu liều vaccine COVID-19 về Việt Nam.
Theo lãnh đạo Bộ Y tế, do nguồn cung vaccine phòng COVID-19 khan hiếm vào thời điểm này, nên cao điểm vaccine về Việt Nam là quý 4/2021. Dự kiến trong tháng 7/2021 sẽ có khoảng 8 triệu liều vaccine về Việt Nam.
Chiến dịch tiêm chủng phải đảm bảo an toàn tối đa. Tất cả các liều vaccine về đến Việt Nam phải được sử dụng hiệu quả, không được phép lãng phí một liều nào…
Với nguồn vắc xin về nhiều hơn trong giai đoạn tới, cả nước sẽ triển khai 19.000 điểm tiêm, đẩy nhanh tiến độ tiêm chủng.
Với nguồn cung vaccine về Việt Nam nhiều hơn trong thời gian tới và số điểm tiêm được triển khai trên toàn quốc khoảng 19.000 điểm, sẽ huy động toàn bộ ngành y tế (kể cả y tế các bộ ngành và y tế tư nhân) để đảm bảo tốc độ tiêm những tháng cuối năm.
Sáng 2/7, Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long, Trưởng Ban Chỉ đạo Chiến dịch tiêm vắc xin COVID-19 cho biết, thời gian vắc xin về Việt Nam không phải rải ra từng tháng mà tập trung trong tháng 9-10/2021.
Sắp tới, Bộ Y tế triển khai khoảng 19.000 điểm tiêm, huy động toàn bộ ngành y tế để đảm bảo tốc độ tiêm những tháng cuối năm.
Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long cho hay: Với nguồn cung vắc xin về Việt Nam nhiều hơn trong thời gian tới và số điểm tiêm được triển khai trên toàn quốc khoảng 19.000 điểm, sẽ huy động toàn bộ ngành y tế (kể cả y tế các bộ ngành và y tế tư nhân) để đảm bảo tốc độ tiêm những tháng cuối năm.
Trước bối cảnh lượng lớn vaccine được đưa về nước trong thời gian tới, Việt Nam sẽ triển khai chiến dịch tiêm chủng lớn nhất lịch sử.
Trong ngày 28/6, Việt Nam ghi nhận thêm 391 ca mắc mới, trong đó có 9 ca cách ly ngay sau khi nhập cảnh.
Dù vừa trải qua 27 ngày không ghi nhận ca mắc mới, ông Đỗ Xuân Tuyên cho rằng Thanh Hóa vẫn phải tuyệt đối cẩn trọng do là địa phương có nhiều khu công nghiệp.
Theo ngành y tế Hà Tĩnh, cặp vợ chồng về từ Bình Dương khả năng nhiễm biến chủng Ấn Độ.
Chiều 11/6, Bộ Y tế đã làm việc với Ban chỉ đạo phòng chống dịch Hà Tĩnh đề triển khai các phương án phòng chống dịch COVID-19.
Sở Y tế Hà Tĩnh nhận định, hai ca bệnh trở về từ Bình Dương mắc chủng siêu lây nhiễm Ấn Độ. Tại nhà tắm nước ngọt nơi hai bệnh nhân đến, ngành y tế ghi nhận đã có 7 ca lây nhiễm ở ổ dịch này.
Bộ Y tế đã cử đoàn công tác vào làm việc với tỉnh Hà Tĩnh, do ông Đặng Quang Tấn Cục trưởng Cục YTDP làm trưởng đoàn về công tác phòng, chống dịch COVID-19.
Tại cuộc họp Ban Chỉ đạo Phòng, chống dịch COVID-19 chiều 8/6, các chuyên gia nhận định nếu các địa phương kiểm soát tốt thì tình hình dịch bệnh cơ bản được khống chế, dập được dịch trong tháng 6. Tuy nhiên sẽ vẫn ghi nhận những ca mắc lẻ tẻ trong cộng đồng.
Chiều 21/5, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam chủ trì cuộc họp về hướng dẫn tạm thời đánh giá mức độ nguy cơ và các biện pháp đáp ứng dịch COVID-19 tại các địa phương.
Số lượng F0 tại Bắc Giang đang tăng nhanh, vì vậy, tỉnh nên ngay lập tức kích hoạt bệnh viện dã chiến số 2, thạc sĩ Nguyễn Trọng Khoa, Phó cục trưởng Cục Quản lý, khám chữa bệnh - Bộ Y tế, nhận định ngày 17/5.
Trước diễn biến tình hình dịch bệnh COVID-19 tại Bắc Giang, ngày 17/5, Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Trường Sơn tiếp tục có buổi làm việc với UBND tỉnh Bắc Giang để hỗ trợ địa phương này hoàn thiện hơn các biện pháp chống dịch.
Thời gian tới, Bộ Y tế sẽ thành lập bộ phận thường trực hỗ trợ Bắc Giang trong việc kiểm soát dịch Covid-19.
Ngày 17/5, làm việc với tỉnh Bắc Giang, Thứ trưởng Nguyễn Trường Sơn cho rằng, tỉnh Bắc Giang cần tiếp tục khẩn trương triển khai lấy mẫu xét nghiệm COVID-19 tại các khu dân cư liên quan đến khu công nghiệp.
Ngoài việc sàng lọc trong khu công nghiệp cũng phải sàng lọc ở cơ sở khám chữa bệnh, người nhà, nhân viên y tế để không bỏ lọt.
Cục trưởng Cục Y tế Dự phòng lo ngại, hiện tại, dịch ở Bắc Giang chỉ mới được ghi nhận trong khoảng 1-2 ngày đầu. Rất có thể vài ngày tới, khi hết chu kỳ ủ bệnh, số lượng F0, F1 tăng lên rất nhiều.
Tại cuộc họp giữa Bộ Y tế và Ban Chỉ đạo phòng chống dịch Bắc Giang đêm 15/5, đại diện Bộ Y tế chỉ ra nguyên nhân khiến dịch COVID-19 ở tỉnh này bùng phát nhanh.
Trong 7-10 ngày tới, Bắc Giang sẽ bước vào thời điểm dịch phát triển mạnh hay còn gọi là giai đoạn cấp tính của Covid-19. Do đó, số bệnh nhân sẽ tăng nhanh.
Tình hình dịch ở Bắc Giang đang diễn biến phức tạp. Với kỷ lục ghi nhận 85 ca bệnh chỉ trong 6 giờ (từ 12h đến 18h ngày 15/5), tỉnh này đến nay có hơn 210 ca bệnh, chủ yếu liên quan ổ dịch ở Khu công nghiệp Vân Trung và Quang Châu (đều ở huyện Việt Yên).
Bắc Giang là địa phương ghi nhận nhiều người mắc Covid-19 nhất trong sáng nay (16/5).
Cục trưởng Cục Y tế Dự phòng, Bộ Y tế, nhận định đợt bùng phát dịch Covid-19 nghiêm trọng tại Bắc Giang do nguồn lây nhiễm từ bên ngoài xâm nhập vào tỉnh.
Tại cuộc họp giữa Bộ Y tế và UBND tỉnh Bắc Giang về công tác phòng, chống dịch COVID-19 đêm 15/5, TS. Đặng Quang Tấn, Cục trưởng Cục Y tế Dự phòng, Bộ Y tế cho biết truy vết người tiếp xúc tại Bắc Giang thực hiện chưa tốt.
Ngày 15/5, nguồn tin của Tiền Phong xác nhận bà V.T.N.H. (lãnh đạo Sở Tư pháp Đà Nẵng ) dương tính với SARS- CoV-2 và hiện đang được điều trị tại bệnh viện Phổi Đà Nẵng.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam cho rằng mặc dù các ổ dịch đang trong tầm kiểm soát nhưng ở cộng đồng đã có mầm bệnh. Do đó, toàn hệ thống luôn đặt trong tình trạng trực chiến chống dịch
Bắc Ninh và Bắc Giang là hai địa bàn phức tạp với các khu công nghiệp và nhiều công nhân làm việc tại đây lưu trú tại địa phương khác...