Lạm thu trong trường học, làm sao để chấm dứt?

Các nhà trường bắt đầu tổ chức họp phụ huynh trong tháng 9 và câu chuyện thu - chi đầu năm gây bức xúc dư luận xảy ra ở nhiều địa phương.

Góp ý quy định về dạy thêm, học thêm: Còn nhiều vấn đề lo ngại

Mới đây, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã công bố dự thảo Thông tư quy định về dạy thêm, học thêm để lấy ý kiến góp ý rộng rãi trong dư luận.

Dạy thêm, học thêm cần bám sát Chương trình Giáo dục phổ thông 2018

Hiện nay, vấn đề dạy thêm, học thêm (DTHT) theo dự thảo thông tư mới của Bộ GD&ĐT đang gây dư luận nhiều chiều.

Dạy thêm, học thêm: Đừng để 'chân ngoài dài hơn chân trong'

Cần có chế tài cụ thể để tránh giáo viên, học sinh quá tải trong dạy, học thêm, làm ảnh hưởng tới việc thực hiện chương trình giáo dục chính khóa. Giáo viên dạy thêm đừng để 'chân ngoài dài hơn chân trong'.

Hạnh phúc đến từ những điều giản dị

Những thứ giản dị là nước sạch, nhà vệ sinh... chính là nhu cầu cơ bản, nhưng đã mang lại hạnh phúc cho việc học tập của hàng trăm học sinh dân tộc thiểu số của Tiểu học và THCS Cao Sơn, huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình.

Đừng cướp đi mùa hè của những đứa trẻ

Nhiều chuyên gia giáo dục cho rằng, vào kỳ nghỉ hè, trẻ em cần được vui chơi thoải mái, giữ tâm lý thoải mái và nên học kỹ năng sống, trải nghiệm thực tế thay vì học trước kiến thức trong sách giáo khoa.

Hỗ trợ xây dựng môi trường học hạnh phúc

Trường Tiểu học Trung Lương và Tiểu học Bối Cầu là hai trong số những ngôi trường còn gặp nhiều khó khăn về cơ sở vật chất tại huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam.

Hỗ trợ trường tiểu học ở Hà Nam 250 triệu đồng xây dựng môi trường học hạnh phúc

Số tiền 250 triệu đồng do Quỹ Hỗ trợ đổi mới giáo dục phổ thông, MSD United Way Việt Nam kêu gọi được dành để hỗ trợ 2 trường học tại Hà Nam.

Thêm chính sách hỗ trợ, tôn vinh nhà giáo

Lương giáo viên được đề xuất xếp ở mức cao nhất trong hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp, việc chủ trì tuyển dụng nhà giáo được giao cho cơ quan chuyên môn

Tuyển sinh lớp 10 THPT ngoài công lập: Thu hẹp khoảng cách công - tư

Nhiều chuyên gia cho rằng, hệ thống trường ngoài công lập cần được tạo điều kiện thuận lợi về chính sách hơn nữa để thu hẹp khoảng cách công - tư...

Yêu thương còn chưa đủ…

Chỉ còn hơn một tháng nữa, năm học 2023 - 2024 sẽ kết thúc. Dẫu thế, tin tức về những vụ bạo hành trong nhà trường vẫn không ngừng được lan truyền trên mạng xã hội và các phương tiện truyền thông. Thật đáng tiếc, không ít vụ bạo lực học đường lại đến từ phía giáo viên.

Phương án nào phù hợp tuyển sinh lớp 10 theo Chương trình mới?

Chỉ còn một năm nữa sẽ diễn ra kỳ tuyển sinh vào lớp 10 THPT của lứa học sinh THCS có 4 năm học Chương trình GDPT 2018.

Tuyển sinh lớp 10 trường chuyên: Nở rộ thi thử

Trong khi các trường THPT trực thuộc Sở GD&ĐT Hà Nội không được phép tổ chức thi thử tuyển sinh lớp 10, các trường THPT chuyên thuộc các trường đại học đóng trên địa bàn thành phố thoải mái tổ chức không chỉ 1 lần, có nguyên nhân liên quan kinh phí.

Không có cấp THCS trong trường chuyên: Địa phương cần thực hiện đúng luật

Việc có một số trường trung học phổ thông chuyên vẫn tuyển sinh hệ trung học cơ sở là không thực hiện theo đúng luật pháp và các quy định hiện hành.

Mùng 3 Tết thầy: Chuyện xưa và nay

Dù cho xã hội hiện đại và phát triển đến đâu, mùng 3 Tết thầy vẫn là phong tục đẹp và cần được duy trì, lưu giữ.

Không gây thêm áp lực cho giáo viên

Lần đầu tiên Giấy chứng nhận nghề nghiệp nhà giáo được nhắc tới trong quá trình xây dựng dự thảo Luật Nhà giáo. Nhiều ý kiến cho rằng, không cần thiết phải có loại giấy phép này. Trong khi đó, Bộ GDĐT lại có cách tiếp cận khác.

Bài cuối: Cân nhắc đưa dạy thêm học thêm vào ngành kinh doanh có điều kiện

Trước tình trạng lộn xộn của hoạt động dạy thêm – học thêm, Bộ GD&ĐT thống nhất quan điểm đưa dạy thêm, học thêm vào ngành nghề kinh doanh có điều kiện để có cơ sở pháp lý điều tiết hoạt động này. Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng, vấn đề này vẫn cần cân nhắc kỹ.

Dạy - học thêm xuất phát từ nhu cầu thực tế

Nhiều ý kiến bày tỏ đồng tình việc đưa hoạt động dạy, học thêm vào danh mục ngành nghề kinh doanh có điều kiện.

Nhìn lại Diễn đàn 'Có nên tiếp tục tổ chức thi học sinh giỏi cấp trung học cơ sở?': Cần tạo môi trường để học sinh phát triển toàn diện

Việc học tập, thi cử của học sinh luôn được các bậc phụ huynh, thầy, cô giáo và các chuyên gia, nhà quản lý giáo dục đặc biệt quan tâm. Vì vậy, ngay sau khi mở Diễn đàn 'Có nên tiếp tục tổ chức thi học sinh giỏi cấp THCS?', tòa soạn đã nhận được nhiều ý kiến của bạn đọc. Trong số các ý kiến được đăng cũng như chưa có dịp đăng trên diễn đàn, có hơn 60% đồng ý dừng kỳ thi, gần 40% ý kiến cho rằng vẫn nên tiếp tục tổ chức nhưng cần khắc phục triệt để hạn chế, bất cập, hướng tới một kỳ thi nhẹ nhàng, giảm áp lực, không chạy theo thành tích...

Hà Nội siết chặt hoạt động dạy liên kết trong nhà trường

Sau khi bị phụ huynh 'tố' trường học chèn tiết dạy liên kết vào giờ học chính khóa, thêm một huyện của Hà Nội tiếp tục yêu cầu các trường học trên địa bàn dừng hoạt động dạy liên kết để kiểm tra, rà soát.

Mang 'Trường học hạnh phúc' đến Giải Báo chí Vì sự nghiệp Giáo dục Việt Nam 2023

Loạt bài 'Trường học hạnh phúc' của nhóm tác giả báo Thiếu niên Tiền phong và Nhi đồng mang đến hình ảnh về những lớp học sôi nổi, tích cực.

Thi tốt nghiệp với 2 môn bắt buộc: Học sinh có quay lưng với ngoại ngữ?

Quanh đề xuất phương án thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 với 2 môn bắt buộc (Toán, Ngữ văn) và 2 môn lựa chọn của Bộ GD&ĐT, có một số ý kiến băn khoăn rằng: Liệu việc không bắt buộc thi môn ngoại ngữ có khiến học sinh quay lưng với môn học này?

Xây dựng bộ sách giáo khoa do Bộ Giáo dục và Đào tạo biên soạn: Còn nhiều quan điểm khác nhau

Việc Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị Quốc hội xem xét, quyết định chủ trương tiếp tục giao Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức biên soạn một bộ sách giáo khoa đang nhận được sự quan tâm lớn của dư luận với nhiều luồng quan điểm khác nhau.

Xây dựng bộ sách giáo khoa do Bộ Giáo dục và Đào tạo biên soạn: Còn nhiều quan điểm khác nhau

Việc Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị Quốc hội xem xét, quyết định chủ trương tiếp tục giao Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức biên soạn một bộ sách giáo khoa đang nhận được sự quan tâm lớn của dư luận với nhiều luồng quan điểm khác nhau.

Khi nhà tài trợ giáo dục mất dần niềm tin!

Ông Đặng Tự Ân - Giám đốc Quỹ Hỗ trợ giáo dục phổ thông Việt Nam chỉ ra những bất cập, hạn chế trong triển khai hoạt động tài trợ cho giáo dục.

Chống lạm thu đầu năm học - Bài 6: Chuyên gia 'hiến kế'

Lý giải nguyên nhân, phân tích trách nhiệm cụ thể của những bên liên quan, các chuyên gia đồng thời đề xuất giải pháp để có thể 'bài trừ' lạm thu đầu năm học, để hiện tượng gây bức xúc dư luận này không còn 'đến hẹn lại diễn ra'...

Trao quyền lựa chọn sách giáo khoa về các trường, giáo viên nói gì?

Trước thông tin Bộ GD&ĐT dự kiến trao lại công việc lựa chọn sách giáo khoa về cho hội đồng của cơ sở giáo dục (nhà trường), các giáo viên nói gì về điều này?

Chống lạm thu đầu năm học - Bài 5: Có nên loại bỏ Ban đại diện cha mẹ học sinh?

Không ít ý kiến cho rằng cần loại bỏ ban đại diện cha mẹ học sinh mới phòng chống hiệu quả lạm thu đầu năm học. Tuy nhiên, trao đổi với phóng viên Báo Pháp luật Việt Nam, ông Lê Như Tiến, nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa - Giáo dục của Quốc hội và một số chuyên gia về giáo dục nêu quan điểm, việc loại bỏ ban đại diện này chỉ vì một số nơi làm chưa đúng là cực đoan...

Đề cao trách nhiệm của nhà giáo

Dự thảo thông tư mới về lựa chọn sách giáo khoa (SGK) phổ thông đang thu hút sự quan tâm của dư luận, bởi quy định giao quyền chọn sách cho các nhà trường.

Nhà trường, giáo viên phấn khởi nếu được giao quyền tự chủ chọn sách giáo khoa

Dự thảo Thông tư mới quy định mỗi cơ sở giáo dục là một hội đồng lựa chọn sách giáo khoa (SGK). Thông tin trên làm nhiều cán bộ quản lý và giáo viên phấn khởi bởi điều này vừa phù hợp với thực tiễn, vừa mang đến quyền lợi học tập tốt nhất cho học sinh.

Hoạt động liên kết giáo dục ngoài giờ chính khóa: Vì sao phụ huynh phản ứng?

Hoạt động liên kết giáo dục ngoài giờ chính khóa và chủ trương xã hội hóa giáo dục hướng đến mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục, tạo điều kiện để học sinh phát triển toàn diện thể chất, tinh thần. Tuy vậy, trong quá trình triển khai, nội dung này còn gây nhiều băn khoăn cho phụ huynh.

Chèn môn tự nguyện vào chính khóa: Cần yêu cầu hiệu trưởng giải trình công khai

Cách trộn chung tiết chính khóa và ngoại khóa trong thời khóa biểu là câu chuyện về trách nhiệm của quản lý nhà trường, cách thức hoạt động của Ban đại diện CMHS.

Khai giảng khóa học 'Trường học hạnh phúc' do ĐH Sư phạm HN 2 và VIGEF tổ chức

Một trường học hạnh phúc sẽ tạo ra những con người hạnh phúc, có đạo đức, có tài năng và có trách nhiệm với xã hội.

Cần rạch ròi giữa dạy học tự nguyện và bắt buộc

Chuyên gia góp ý đưa ra giải pháp tổ chức, quản lý hoạt động dạy học 'tự nguyện' trong nhà trường.

Bạo lực và ứng xử của người thầy

Sở GDĐT Hà Nội vừa có văn bản chỉ đạo Trường THPT Đa Phúc, huyện Sóc Sơn tạm đình chỉ công tác giảng dạy, công tác chủ nhiệm lớp cũng như vai trò tư vấn tâm lý học đường đối với cô giáo túm cổ áo, kéo lê nữ Bí thư lớp 12 trường này.

Yêu cầu cấp thiết từ thực tế

Ủy ban Thường vụ Quốc hội vừa ban hành nghị quyết sau cuộc giám sát về đổi mới chương trình, sách giáo khoa (SGK) giáo dục phổ thông; trong đó có nội dung đề nghị Quốc hội xem xét, quyết định chủ trương tiếp tục thực hiện việc giao Bộ GD&ĐT tổ chức biên soạn một bộ SGK.

Dạy, học ngoại ngữ đáng suy ngẫm từ những con số

Phổ điểm môn Tiếng Anh tại Kỳ thi tốt nghiệp THPT thể hiện khá chân thật thực trạng dạy và học tiếng Anh tại các vùng miền.

Thi tốt nghiệp THPT 2025: Giảm áp lực từ đổi mới cách thi

Ngày 9/9 là hạn cuối cùng các Sở Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) gửi ý kiến về Bộ GDĐT về phương án thi tốt nghiệp THPT năm 2025 theo Chương trình giáo dục phổ thông mới (GDPT 2018).

Lời giải nào cho bài toán thiếu trường THPT ở Hà Nội?

Trong bối cảnh thiếu trường lớp học, giáo dục Hà Nội đang phải loay hoay giữa cùng lúc làm thế nào để đủ trường, lớp học vừa tiến tới mục tiêu 'chuẩn quốc gia'. Muốn giải bài toán này, Hà Nội cần các biện pháp cả trước mắt lẫn lâu dài.

Thêm bộ sách giáo khoa của nhà nước: Quan trọng không?

Kinhtedothi – Chương trình GDPT 2018 đã triển khai được hơn 3 năm và gắn với chủ trương 'một chương trình, nhiều SGK'. Hiện có 3 bộ SGK lớn được lưu hành và mới đây, Đoàn giám sát và UBTVQH đề xuất cần thêm một bộ SGK của nhà nước. Nhiều ý kiến trái chiều đã được đưa ra.

Bước ngoặt lịch sử của giáo dục Việt Nam

Từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến nay, giáo dục luôn đóng vai trò quan trọng và đã viết nên những trang vàng vẻ vang...

Để giáo viên không bỏ dạy ngành giáo dục phải có quyền sử dụng kinh phí

Kết thúc năm học 2022-2023, cả nước còn thiếu hơn 118.000 giáo viên phổ thông. Năm học mới 2023-2024 sắp bắt đầu nhưng chuyện thiếu giáo viên trở thành bài toán khó với nhiều địa phương.

Bộ Giáo dục và Đào tạo đề nghị địa phương cân nhắc hình thức thăng hạng giáo viên

Dù đạt chuẩn trình độ đào tạo và hàng chục năm đứng trên bục giảng nhưng nhiều giáo viên vẫn lo ngại mất cơ hội tăng lương vì một số quy định trong vấn đề thăng hạng chức danh nghề nghiệp.

Không tăng học phí trong năm học 2023 - 2024, chủ trương hợp lòng dân

Chủ trương không tăng học phí hợp lòng dân và đảm bảo yếu tố công bằng trong tiếp cận giáo dục với học sinh trên mọi miền của Tổ quốc.

Xin tăng lương cho giáo viên: Luôn luôn lắng nghe, bao giờ mới hiểu?

Hiện nay lương giáo viên rất thấp so với mặt bằng đời sống, nếu tăng lương chỉ được vài chục, đến trăm nghìn/tháng thì chỉ có tính động viên, không giải quyết được căn cơ bất cập trong cách tính lương giáo viên hiện nay.