Đề xuất không trừ 2% tỷ lệ hưởng lương hưu khi nghỉ trước tuổi

Các đại biểu Quốc hội góp ý về quy định mỗi năm nghỉ hưu trước tuổi, người lao động bị trừ tỷ lệ hưởng lương hưu 2% là quá cao, chưa bảo vệ quyền lợi thiết thực của người lao động trong bối cảnh cần động viên họ ở lại hệ thống bảo hiểm xã hội...

Công khai doanh nghiệp chậm, trốn đóng bảo hiểm xã hội

Tiếp tục phiên thảo luận Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi), có đại biểu đề nghị bổ sung quy định cơ quan có thẩm quyền thông báo tên, địa chỉ doanh nghiệp chậm đóng, trốn đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) trên các phương tiện thông tin đại chúng, cập nhật trên hệ thống cơ sở dữ liệu của các trung tâm giới thiệu việc làm, dịch vụ việc làm… để người lao động có thông tin trước khi ra quyết định làm việc.

Nên quy định cấm chiếm dụng tiền đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm tai nạn

Đại biểu Đặng Thị Bảo Trinh - Đoàn ĐBQH tỉnh Quảng Nam đề nghị dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) cần thiết phải quy định hành vi cấm chiếm dụng tiền đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm tai nạn để có căn cứ xử lý vi phạm đối với hành vi này.

Đề nghị Công đoàn có quyền khởi kiện nợ bảo hiểm xã hội mà không cần được ủy quyền

Đại biểu Quốc hội đề nghị bổ sung quyền và trách nhiệm của tổ chức Công đoàn đối với việc giải quyết tình trạng chậm đóng, nợ và trốn đóng bảo hiểm xã hội.

Chưa thống nhất phương án rút bảo hiểm xã hội 1 lần, thì cần lùi thời gian thông qua luật

Trong phiên thảo luận chiều 27-5, một số ĐB cho rằng nếu dự thảo luật còn nhiều ý kiến khác nhau thì cần lùi thời điểm xem xét, thông qua. Trong đó, ĐB Ma Thị Thúy (Tuyên Quang) cho rằng, cần lùi thời điểm xem xét, thông qua Luật BHXH sang kỳ họp 8 để đảm bảo thận trọng, đánh giá đầy đủ tác động chính sách.

ĐBQH: Xử phạt chậm đóng, trốn đóng BHXH tương đương lãi suất quá hạn ngân hàng

Theo quy định ngoài số tiền chậm đóng, trốn đóng thì đối tượng chậm đóng, trốn đóng cần nộp thêm số tiền bằng 0,03% theo ngày tính theo số tiền chậm đóng, trốn đóng. Để giải quyết dứt điểm tình trạng này, cần tính thêm mức phạt tương đương lãi suất quá hạn do Ngân hàng nhà nước quy định.

Đề xuất công khai thông tin doanh nghiệp chậm, trốn đóng bảo hiểm xã hội

Việc công khai thông tin các doanh nghiệp chậm hoặc trốn đóng bảo hiểm xã hội sẽ giúp người lao động có đầy đủ thông tin trước khi quyết định lựa chọn doanh nghiệp mình xin vào làm việc.

Cần bổ sung cơ chế có tính chất đặc thù để bảo vệ người lao động

Chiều 27/5, Quốc hội họp phiên toàn thể ở hội trường, tiếp tục thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi).

Làm rõ hơn các quy định chế độ bảo hiểm với người lao động nghỉ thai sản, ốm đau

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội dành cả ngày 27/5 để thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi). Trong phiên thảo luận, một số đại biểu tham gia thảo luận về chế độ bảo hiểm đối với người lao động nghỉ thai sản, ốm đau.

Nhiều ý kiến thảo luận về dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi)

Chiều 27/5, Quốc hội họp phiên toàn thể ở hội trường, thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi).

Nhiều cử tri kiến nghị về nợ đóng bảo hiểm xã hội, thiếu cán bộ công đoàn

Nhiều nội dung quan trọng, bức thiết liên quan đến nợ đóng bảo hiểm xã hội (BHXH), thiếu cán bộ công đoàn được cử tri là công nhân, người lao động các địa phương Điện Bàn, Duy Xuyên, Hội An kiến nghị tại Hội nghị TXCT giữa Đoàn ĐBQH tỉnh Quảng Nam với công nhân, người lao động do Liên đoàn Lao động tỉnh vừa tổ chức nhân dịp tháng công nhân.

Đoàn ĐBQH tỉnh Quảng Nam tiếp xúc cử tri chuyên đề với công nhân lao động

Ngày 5.5, tại phường Điện Nam Bắc (thị xã Điện Bàn), Đoàn ĐBQH tỉnh Quảng Nam đã tổ chức tiếp xúc cử tri chuyên đề với công nhân lao động trên địa bàn tỉnh.

ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI TIẾP XÚC CỬ TRI CÔNG NHÂN QUẢNG NAM

Sáng 05/5, tại phường Điện Nam Bắc (thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam), Đoàn Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Quảng Nam phối hợp với Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) tỉnh tổ chức hội nghị tiếp xúc cử tri của đại biểu Quốc hội với công nhân và người lao động (NLĐ) trên địa bàn.

Để chuyển đổi số thực sự đi vào đời sống sinh viên

Trong khuôn khổ chương trình Đại hội đại biểu toàn quốc Hội SVVN lần thứ XI, nhiệm kỳ 2023 – 2028, chiều 19/12, các đại biểu tham gia tổ thảo luận số 10 với chủ đề 'Sinh viên tiên phong chuyển đổi số' đã bàn luận sôi nổi, đưa ra nhiều kiến nghị, hiến kế nhằm thúc đẩy chuyển đổi số thực sự đi vào đời sống sinh viên.

QUẢNG NAM: CỬ TRI KIẾN NGHỊ SỚM THỰC HIỆN MỞ RỘNG ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH THỊ TRẤN HƯƠNG AN

Sáng 08/12, Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Quảng Nam gồm các đại biểu Lê Văn Dũng - Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh; Phan Thái Bình - Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy; Dương Văn Phước - Phó Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh; Đặng Thị Bảo Trinh - Phó Bí thư Tỉnh đoàn có buổi tiếp xúc cử tri sau Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV tại huyện Quế Sơn.

Các khoản phụ cấp không phải tính đóng bảo hiểm xã hội

Luật hiện hành quy định, tiền lương tính đóng bảo hiểm xã hội gồm tổng mức lương, phụ cấp lương và khoản bổ sung khác ổn định, thường xuyên được ghi trong hợp đồng lao động...

Buộc tất cả lái xe ô tô phải khám sức khỏe định kỳ liệu có khả thi?

Tại phiên thảo luận dự án Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ chiều 24/11, nhiều ĐBQH đã cho ý kiến liên quan đến quy định người lái xe ô tô phải khám sức khỏe định kỳ.

Quy định về căn cứ đóng BHXH bắt buộc và BHXH tự nguyện còn chưa phù hợp

Sáng 23/11, đại biểu Đặng Thị Bảo Trinh - Đoàn ĐBQH tỉnh Quảng Nam đã tham gia đóng góp ý kiến hoàn thiện Dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi).

'Người dân vùng cao phải đi hàng chục cây số để lấy nước sinh hoạt'

Tại kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, thảo luận về kết quả thực hiện kế hoạch năm 2023; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2024, nhiều đại biểu Quốc hội đặc biệt quan tâm đến đời sống của người dân ở vùng cao.

Cụ thể hóa hơn nữa Nghị quyết 18 của Trung ương, thực sự căn cơ, lâu dài

Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ Sáu được nhiều đại biểu Quốc hội ghi nhận, đánh giá cao bởi đã tiếp thu, xử lý nhiều vấn đề hết sức quan trọng, đáp ứng yêu cầu thực tiễn.

Chỉ thông qua khi dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) bảo đảm chất lượng, khả thi

Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ sáu, Quốc hội khóa XV, thảo luận tại hội trường chiều 3-11, nhiều đại biểu cho rằng, cần có định mức cụ thể đối với cá nhân không trực tiếp sản xuất nông nghiệp nhận chuyển nhượng đất trồng lúa; đồng thời, không được gom đất để chờ chuyển đổi mục đích sử dụng.

Làm rõ chính sách hỗ trợ khi nhà nước thu hồi đất

Ngày 3/11, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi).

Thu hồi đất, giải phóng mặt bằng: Đền bù giá nào để yên lòng dân?

Nhiều đại biểu Quốc hội trăn trở về cách định giá đất khi đền bù giải phóng mặt bằng cũng như công tác tái định cư sau khi người dân mất đất ở, mất tư liệu sản xuất.

Người dân có đất bị thu hồi phải được đảm bảo cuộc sống bằng hoặc tốt hơn nơi ở cũ

Tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp thứ 6, chiều 03/11, Đại biểu Đặng Thị Bảo Trinh – Đoàn ĐBQH tỉnh Quảng Nam nêu rõ sửa đổi Luật Đất đai lần này, với nhiều chính sách quan trọng tác động đến đời sống kinh tế - xã hội nhận được nhiều sự quan tâm của Nhân dân để hoàn thiện các chính sách này.

Đại biểu QH đề nghị bổ sung, làm rõ chính sách hỗ trợ khi thu hồi đất

Góp ý vào các nội dung cụ thể của dự thảo luật, nhiều đại biểu Quốc hội kiến nghị bổ sung, làm rõ một số nội dung về chính sách hỗ trợ khi nhà nước thu hồi đất.

Luật Đất đai (sửa đổi) phải đảm bảo quyền lợi người có đất bị thu hồi

Thảo luận tại hội trường, đại biểu Quốc hội băn khoăn với quy định về các nội dung hỗ trợ chính sách và quy định về hỗ trợ đào tạo, chuyển đổi nghề, tìm kiếm việc làm đối với các hộ gia đình, cá nhân khi nhà nước thu hồi đất.

Giải quyết tồn đọng, nâng cao chất lượng khám chữa bệnh các cấp

Tiếp tục Kỳ họp thứ 6, ngày 1/11, Quốc hội tiếp tục thảo luận tại hội trường về tình hình phát triển kinh tế - xã hội. Các vấn đề liên quan đến ngành Y tế được nhiều đại biểu quan tâm, phản ánh trong phiên thảo luận sáng 1/11.

Đề nghị xây dựng một ứng dụng tích hợp tất cả các nội dung quản lý nhà nước

Thảo luận ở hội trường chiều 1/11, các đại biểu Quốc hội tiếp tục cho ý kiến về các vấn đề kinh tế - xã hội. Về chuyển đổi số, có đại biểu cho rằng hiện tồn tại quá nhiều ứng dụng quản lý, ít nhiều gây phiền hà cho người dân, cần đánh giá tính hiệu quả, đồng thời kiểm soát chặt chẽ...

Nhiều ứng dụng cài đặt để tính số lượng, không đáp ứng yêu cầu phục vụ người dân

Chiều 1/11, tham gia ý kiến thảo luận ở hội trường về đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024, đại biểu Đặng Thị Bảo Trinh - Đoàn ĐBQH tỉnh Quảng Nam cho biết, tiến trình chuyển đổi số trong nước đang diễn ra mạnh mẽ, nhất là phát triển ứng dụng dữ liệu dân cư, định doanh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số. Các cơ sở dữ liệu về đất đai, tài chính, doanh nghiệp đang dần hoàn thiện, góp phần lớn trong việc đánh giá chính xác tình hình kinh tế, xã hội của nước ta, điều tiết các chính sách vĩ mô liên quan.

Triển khai hệ thống cơ sở dữ liệu quốc gia thống nhất

Theo chương trình Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, chiều 1/11, Quốc hội tiếp tục thảo luận tại hội trường về đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát triển năm 2023; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024; đánh giá giữa nhiệm kỳ thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2021-2025; Kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021-2025; Kết quả thực hiện Nghị quyết số 43/2022/QH15 về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội...

Đại biểu Quốc hội: Quá tải phần mềm, ứng dụng phục vụ chuyển đổi số

Theo đại biểu Quốc hội Đặng Thị Bảo Trinh, tiến trình chuyển đổi số trong nước đang diễn ra mạnh mẽ. Tuy nhiên, vì mỗi lĩnh vực đều có phần mềm, ứng dụng riêng nên quá trình tương tác, hướng dẫn ít nhiều gây phiền hà cho người dân, gây tình trạng quá tải phần mềm, ứng dụng…

Quá nhiều phần mềm, ứng dụng riêng: Cần rà soát việc đầu tư nguồn lực nhà nước trong lĩnh vực này

'Đang tồn tại quá nhiều ứng dụng quản lý được các cơ quan, ban ngành triển khai đến người dân, như: VnID, VssID, Sổ sức khỏe điện tử ...Vì vậy, Chính phủ cần quản lý chặt chẽ và có biện đảm bảo an toàn, an ninh thông tin'.