Chưa áp dụng cách tính thuế hỗn hợp với rượu, bia

Chính phủ thống nhất chưa bổ sung vào Chính sách 5 của đề nghị xây dựng luật nội dung mới về phương pháp tính thuế hỗn hợp đối với mặt hàng rượu, bia.

Sửa Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt: Cần lộ trình phù hợp, công khai

Mô hình thuế hỗn hợp là mô hình kết hợp giữa thuế tương đối và thuế tuyệt đối, đang ngày càng được nhiều quốc gia áp dụng.

Sửa Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt, nên chọn phương pháp tính thuế nào?

Chọn cách tính thuế nào để phát huy được vai trò của sắc thuế tiêu thụ đặc biệt, đạt mục tiêu bảo đảm sức khỏe cộng đồng, tăng thu ngân sách nhà nước, tạo điều kiện để doanh nghiệp phục hồi và phát triển tốt hơn.

Việc sửa đổi Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt cần bảo đảm khắc phục vướng mắc, bất cập trong thực tiễn thi hành luật

Theo đánh giá của Bộ Tài chính, chính sách thuế tiêu thụ đặc biệt còn một số hạn chế như: đối tượng chịu thuế còn hẹp so với thông lệ quốc tế; một số quy định về đối tượng chịu thuế, đối tượng không chịu thuế, mô tả mặt hàng tại biểu thuế chưa thực sự rõ ràng, dẫn đến vướng mắc trong thực hiện. Cùng với đó, thuế suất thuế với một số mặt hàng ảnh hưởng đến sức khỏe và xã hội chưa đạt được mục tiêu hạn chế tiêu dùng…

Sửa Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt phù hợp xu hướng cải cách thuế của quốc tế

Tại Nghị quyết số 115/NQ-CP về phiên họp chuyên đề về xây dựng pháp luật trong tháng 7-2023, Chính phủ đã giao Bộ Tài chính hoàn thiện hồ sơ đề nghị xây dựng Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi), gửi Bộ Tư pháp trước để tổng hợp vào đề nghị của Chính phủ bổ sung Chương trình xây dựng Luật, pháp lệnh năm 2024 của Quốc hội; trình Quốc hội cho ý kiến luật này tại Kỳ họp thứ 7 (tháng 5-2024) và thông qua tại Kỳ họp thứ 8 (tháng 10-2024).

Sửa đổi Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt: Cân nhắc áp dụng mô hình thuế hỗn hợp?

Áp dụng mô hình thuế hỗn hợp không chỉ giúp tăng thu ngân sách mà còn khuyến khích người tiêu dùng chuyển sang sử dụng những sản phẩm chất lượng cao, có nguồn gốc rõ ràng…

Đã đến lúc Việt Nam áp dụng thuế hỗn hợp với đồ uống có cồn

Đã đến lúc Việt Nam áp dụng thuế hỗn hợp với đồ uống có cồn thay cho thuế tương đối hiện nay. Vấn đề quan trọng là điều kiện và cách thức triển khai cụ thể như thế nào.

Áp dụng thuế hỗn hợp là cần thiết, nhưng phải có lộ trình

Chia sẻ tại Tọa đàm 'Góp ý xây dựng Dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi)' do Báo Đại biểu Nhân dân tổ chức chiều 27.12, các đại biểu khẳng định, việc áp dụng mô hình thuế hỗn hợp (kết hợp thuế tuyệt đối và thuế tương đối) là rất cần thiết và 'buộc phải làm', song cần có lộ trình và được công khai.

Qua 4 lần được sửa đổi, Luật thuế tiêu thụ đặc biệt tác động thế nào đến kinh tế- xã hội?

Từ năm 2008 đến nay, Luật Thuế Tiêu thụ đặc biệt qua 4 lần được sửa đổi, bổ sung đã đi vào cuộc sống và tác động tích cực đến nhiều mặt kinh tế - xã hội.

57% đồ uống có cồn ở Việt Nam là bất hợp pháp

Đây là số liệu được đại biểu đưa ra tại Tọa đàm 'Góp ý xây dựng dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi)', do Báo Đại biểu Nhân dân tổ chức chiều 27/12.

Đã đến lúc áp dụng mô hình thuế hỗn hợp

Tại tọa đàm 'Góp ý xây dựng dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi)' do báo Đại biểu Nhân dân tổ chức chiều 27.12, các diễn giả cho rằng, đã đến lúc Việt Nam áp dụng mô hình thuế hỗn hợp.

Nghiên cứu kỹ lộ trình áp thuế tiêu thụ đặc biệt với rượu, bia theo phương pháp hỗn hợp

Từ khi bắt đầu có kế hoạch sửa đổi, Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt đã thu hút rất nhiều ý kiến, nhiều hội thảo góp ý. Chiều 27/12, Báo Đại biểu nhân dân đã tổ chức tọa đàm 'Góp ý xây dựng dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi)' với sự tham gia của các chuyên gia, đại diện doanh nghiệp, hiệp hội.

'Quả ngọt' từ xuất khẩu chưa lan tỏa nhiều đến thị trường lao động

Theo các chuyên gia, xuất khẩu đang mang lại đóng góp lớn cho nền kinh tế nhưng lợi ích cho người lao động lại chưa tương xứng, trong khi thị trường lao động Việt Nam đang phục hồi giữa bối cảnh có nhiều biến động khó lường.

Chuyên gia hiến kế áp dụng thuế hỗn hợp cho đồ uống có cồn

Thuế tiêu thụ đặc biệt với ngành sản xuất đồ uống có cồn không còn phù hợp, cần nghiên cứu để thay đổi, nhằm giảm tiêu thụ mặt hàng này, đây là một trong những định hướng của chiến lược cải cách thuế giai đoạn 2021-2030, hướng tới mục tiêu giảm lượng tiêu thụ đồ uống có cồn, tăng nguồn thu cho ngân sách và đảm bảo công bằng trong kinh doanh.

Đề xuất phương pháp tính thuế mới đối với đồ uống có cồn

Dù đã 5 lần thay đổi thuế tiêu thụ đặc biệt đối với mặt hàng đồ uống có cồn nhưng các chuyên gia cho rằng hiệu quả của các chính sách quản lý và phương pháp tính thuế đối với mặt hàng này vẫn còn nhiều vấn đề đáng chú ý…

Tiêu thụ đồ uống có cồn tăng nhanh, cần phương pháp tính thuế mới?

Đó là nội dung được bàn thảo nhiều tại Hội thảo công bố kết quả nghiên cứu 'Chính sách thuế tiêu thụ đặc biệt đối với ngành đồ uống có cồn tại Việt Nam: Thực trạng và khuyến nghị chính sách' vừa được Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương – CIEM (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) tổ chức vào sáng 8/4.

Phương pháp tính thuế tương đối không còn phù hợp với ngành đồ uống có cồn

Cách tính thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) tương đối với ngành đồ uống có cồn của Việt Nam hiện nay chưa đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh giữa khu vực chính thức với phi chính thức, giữa sản phẩm chất lượng cao và chất lượng thấp.

Cách tính thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có cồn của Việt Nam bị 'chê' lạc hậu

Phương pháp tính thuế tiêu thụ đặc biệt đối với ngành sản xuất đồ uống có cồn tại Việt Nam không còn phù hợp với thực tiễn quốc tế, so với các nước phát triển cũng như các nước láng giềng và có điều kiện kinh tế tương tự Việt Nam.

Đại học không phải là cánh cửa duy nhất để thành công với người trẻ có ước mơ và hoài bão

Đặng Thị Thu Hoài được sinh ra trên chính quê hương của Bác Hồ vĩ đại. Cô tự hào về tinh thần hiếu học, ý chí làm giàu của người dân xứ Nghệ. 9X luôn cố gắng vượt lên bản thân và giúp đỡ những hoàn cảnh khó khăn. Hiện tại, Hoài là cô chủ của một tiệm Nail và 1 shop nước hoa nhỏ ở thành Vinh.

Sớm sửa Luật Đất đai để cải thiện hệ thống phân bổ nguồn lực

Sửa đổi Luật Đất đai theo hướng thị trường, đổi mới quản lý sử dụng đất nông nghiệp, hỗ trợ thị trường quyền sử dụng đất là một trong những điều kiện để thực hiện tái cơ cấu nền kinh tế giai đoạn 2021 - 2025.

Thuế cho tăng trưởng xanh từ kinh nghiệm quốc tế và những chính sách đi kèm

Nội dung của Dự án 'Nghiên cứu sử dụng công cụ chính sách thuế nhằm điều tiết nền kinh tế hướng tới tăng trưởng xanh và phát triển bền vững ở Việt Nam' mà CIEM vừa công bố được kỳ vọng sẽ có giá trị thực tiễn tốt nếu tiếp tục nghiên cứu sâu về kinh nghiệm quốc tế và đưa ra những chính sách đi kèm.