UBND TP Hà Nội vừa có quyết định công nhận điểm du lịch Di tích quốc gia đặc biệt đền Hát Môn (thuộc xã Hát Môn, huyện Phúc Thọ).
Với người Dị Nậu (huyện Tam Nông), 'văn hóa làng' là sự khởi nguồn đạo lý sống muôn người, 'sợi dây' bền chặt gắn kết tình làng nghĩa xóm, tiền đề vun đắp, dựng xây cuộc sống mới tốt đẹp hơn trên quê hương...
Trải qua bao thăng trầm của lịch sử, trò 'Bách nghệ trình làng' ở xã Dị Nậu, huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ, tưởng chừng như đã bị mai một từ lâu, nhưng sau bao nỗ lực phục dựng của người dân địa phương và chính quyền các cấp, tích trò này nơi Đất Tổ lại một lần nữa được hồi sinh.
Tháng 4-2023, nhà nghiên cứu 'tay ngang' Trần Ngọc Đông (Thị trấn Hương Canh, tỉnh Vĩnh Phúc) đưa ra những thông tin rất cụ thể về phiên đấu giá 'Giấy cũ phồn hoa - Lịch sử văn hiến và bằng sắc trăm năm' của Công ty đấu giá 'Thượng Hải Dương Minh phách mại hữu hạn'. Rà lại lịch sử giao dịch được website của nhà đấu giá Trung Quốc đăng tải có cả thảy 102 đạo sắc có nguồn gốc từ Việt Nam đã, đang và sẽ đấu giá tại thời điểm đó. Địa phương có số lượng sắc lớn nhất có tên trên sàn đấu giá là Hà Nội với 31 đạo sắc thuộc các huyện: Thạch Thất, Quốc Oai, Thường Tín, Phú Xuyên, Đan Phượng, Chương Mỹ, Ứng Hòa, Mỹ Đức và Gia Lâm (địa danh trước thuộc thôn Tế Xuyên, huyện Đông Ngàn, tỉnh Bắc Ninh).
Ở vùng đất có bề dày lịch sử Dị Nậu (huyện Tam Nông, Phú Thọ) có ngôi đền cổ mang tên Quốc Tế. Ngôi đền lưu giữ nhiều sắc phong nhất Việt Nam, tuy nhiên, câu chuyện về sắc phong bị mất trộm năm 2021, nay bỗng 'nóng' lên vì có thông tin được đấu giá công khai trên mạng xã hội.
Thực trạng mất cắp, rao bán, tổ chức đấu giá sắc phong của Việt Nam ở nước ngoài đã diễn ra nhiều năm nay. Gần đây nhất, thông tin nhiều sắc phong cổ của đền Quốc Tế (xã Dị Nậu, huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ) bị đánh cắp năm 2021, sau đó được rao bán công khai trên mạng ở Trung Quốc đã tiếp tục đặt ra vấn đề cần gìn giữ, bảo vệ sắc phong quý tại làng quê Việt Nam. Xung quanh câu chuyện này, PV báo Đại Đoàn Kết đã có cuộc trao đổi với PGS.TS Bùi Xuân Đính - Viện Dân tộc học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.
Đại diện Cục Văn hóa và Du lịch Thượng Hải (Trung Quốc) thông báo đã yêu cầu tạm dừng việc đấu giá sắc phong của Việt Nam và sẵn sàng phối hợp để xác minh thông tin.
Những ngày qua, dư luận xã hội rất bất ngờ trước thông tin, nhiều đạo sắc phong bị rao bán đấu giá công khai trên mạng ở Trung Quốc, có khả năng có nguồn gốc từ Việt Nam, trong đó có tỉnh Phú Thọ và một số địa phương khác.
Hiện tại, Công ty đấu giá Thượng Hải Dương Minh (Trung Quốc) đã gỡ bỏ hình ảnh và thông tin của các sắc phong nghi có nguồn gốc từ Việt Nam trong phiên đấu giá ngày 22/4 tới.
Bộ Ngoại giao đã tích cực liên hệ và làm việc với các cơ quan chức năng của thành phố Thượng Hải, Trung Quốc để đề nghị tạm dừng cuộc bán đấu giá các sắc phong Việt Nam và yêu cầu cung cấp thông tin liên quan.
Việt Nam yêu cầu Trung Quốc tôn trọng chủ quyền của Việt Nam đối với Hoàng Sa, quyền chủ quyền, quyền tài phán đối với các vùng biển của Việt Nam, không làm phức tạp tình hình, đóng góp vào duy trì hòa bình, ổn định ở khu vực Biển Đông.
Hiện, thông tin đấu giá sắc phong Việt Nam không còn xuất hiện trên website của công ty đấu giá ở Thượng Hải (Trung Quốc).
Cơ quan chức năng Thượng Hải (Trung Quốc) cho biết, sẵn sàng phối hợp với phía Việt Nam để cung cấp các thông tin liên quan đến các sắc phong bị mang ra đấu giá.
Đại diện Cục Văn hóa và Du lịch Thượng Hải (Trung Quốc) thông báo đã yêu cầu tạm dừng việc đấu giá sắc phong Việt Nam và sẵn sàng phối hợp để xác minh thông tin.
Tổng lãnh sự quán Việt Nam ở Thượng Hải đã làm việc với cơ quan chức năng tại thành phố để tạm dừng bán đấu giá những sắc phong Việt Nam và yêu cầu cung cấp thông tin liên quan.
Cục Văn hóa và Du lịch Thượng Hải (Trung Quốc) vừa ra thông báo đã yêu cầu tạm dừng việc đấu giá sắc phong Việt Nam và sẵn sàng phối hợp để xác minh thông tin.
Bộ Ngoại giao cho biết, Thượng Hải thông báo đã quyết định tạm dừng các cuộc đấu giá sắc phong do một số địa phương của Việt Nam quản lý.
Theo thông tin từ Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) vào chiều 20/4, những sắc phong có nguồn gốc Việt Nam không còn được rao bán đấu giá trên trang web của công ty Thượng Hải Dương Minh phách mại hữu hạn (Trung Quốc).
Thực hiện chỉ đạo của Bộ Ngoại giao, sau khi tìm hiểu thông tin từ Bộ VH-TT-DL và UBND tỉnh Phú Thọ, Tổng lãnh sự quán Việt Nam tại Thượng Hải (Trung Quốc) đã làm việc với các cơ quan chức năng liên quan của thành phố Thượng Hải đề nghị dừng cuộc đấu giá và cung cấp thông tin về các sắc phong.
Với nỗ lực phối hợp của các cơ quan chức năng, đang có nhiều tín hiệu tích cực trong việc tạm dừng đấu giá và xác minh thông tin liên quan các sắc phong có khả năng có nguồn gốc của Việt Nam.
Bộ VH-TT&DL đề nghị Bộ Ngoại giao phối hợp, hỗ trợ chỉ đạo Đại sứ quán Việt Nam tại Trung Quốc kịp thời làm việc với Công ty đấu giá.
Liên quan tới những sắc phong được cho là có nguồn gốc từ Việt Nam, Cục Di sản văn hóa, Bộ VH-TT-DL cho biết hiện trên website của Công ty đấu giá Thượng Hải Dương Minh phách mại hữu hạn đã không còn những thông tin đấu giá các hiện vật sắc phong Việt Nam cho phiên đấu giá ngày 22-4-2023.
Hiện trên website của Công ty đấu giá 'Thượng Hải Dương Minh phách mại hữu hạn' đã không còn những thông tin đấu giá các hiện vật sắc phong Việt Nam tại phiên đấu giá ngày 22/4/2023.
Liên quan đến thông tin về những sắc phong có nguồn gốc Việt Nam được rao đấu giá tại Trung Quốc, Bộ VHTTDL đã có công văn gửi Bộ Ngoại giao đề nghị phối hợp xem xét, giải quyết một số nội dung.
Bộ VHTTDL đã có công văn gửi Bộ Ngoại giao đề nghị phối hợp xem xét giải quyết về vụ việc các sắc phong Việt Nam được đấu giá tại Trung Quốc.
Nhiều đạo sắc phong Việt Nam bị mất trộm được rao bán đấu giá ở Trung Quốc tại phiên đấu giá ngày 22/4. Tuy nhiên, thông tin đấu giá này không còn xuất hiện trên website của công ty đấu giá ở Thượng Hải (Trung Quốc).
Các đạo sắc phong là di sản mang tính độc bản, có ý nghĩa tinh thần đặc biệt quan trọng với cộng đồng làng xã. 'Sắc tại như thần tại' – chất chứa sự tôn kính, tình cảm sâu nặng của người dân.
Đại diện của Cục Văn hóa và Du lịch Thượng Hải thông báo là đã quyết định tạm dừng cuộc bán đấu giá này và sẵn sàng phối hợp với phía Việt Nam để cung cấp các thông tin liên quan.
Những ngày qua, dư luận xã hội rất quan tâm trước thông tin: Nhiều sắc phong Việt Nam trong đó có các sắc phong của Đền Quốc Tế, xã Dị Nậu (huyện Tam Nông) bị đánh cắp đang được rao bán công khai trên mạng ở Trung Quốc - do ông Trần Ngọc Đông, một người sưu tầm, nghiên cứu tâm huyết với văn hóa truyền thống đăng tải trên trang cá nhân và Facebook nhóm Làng Việt xưa và nay.
Những ngày gần đây, thông tin Công ty đấu giá Thượng Hải Dương Minh phách mại hữu hạn có đăng tải thông tin: Vào 9 giờ 30 ngày 22/4/2023 sẽ diễn ra phiên đấu giá có đạo sắc phong, khả năng là hiện vật gốc, nguồn gốc của Việt Nam (gồm sắc phong bị đánh cắp tại xã Dị Nậu, huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ).
Vấn nạn trộm cắp, mua bán, tiêu thụ, sử dụng trái phép tài sản văn hóa, nhất là cổ vật đang diễn ra ngày càng phức tạp, khó lường.
Mấy ngày nay, giới yêu mến lịch sử nước nhà ồn ào chuyện sắc phong Việt bị đem ra đấu giá tại Trung Quốc.
Trước thông tin nhiều sắc phong cổ, sách cổ của đền Quốc tế, xã Dị Nậu, huyện Tam Nông (tỉnh Phú Thọ) bị mất cắp năm 2021 và đang bị rao bán công khai trên mạng xã hội của Trung Quốc, tỉnh Phú Thọ đang tìm giải pháp để đưa các sắc phong cổ hồi hương.
Trước thông tin nhiều sắc phong cổ, sách cổ của đền Quốc Tế, xã Dị Nậu, huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ bị mất cắp năm 2021 và đang bị rao bán công khai trên mạng xã hội của Trung Quốc, tỉnh Phú Thọ đang tìm giải pháp để đưa các sắc phong cổ hồi hương.
Nhà nghiên cứu văn hóa dân gian Nguyễn Hùng Vỹ cho rằng, việc trộm sắc phong để bán là hành động vi phạm pháp luật, vô đạo lý và xâm phạm tín ngưỡng.
Một trang đấu giá có địa chỉ tại Thượng Hải (Trung Quốc) đăng sẽ đấu giá một số cổ vật, trong đó có các sắc phong của làng Dị Nậu, huyện Tam Nông, Phú Thọ.
Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch cùng Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch tỉnh Phú Thọ đang khẩn trương xác minh thông tin các sắc phong của Việt Nam được rao bán tại Trung Quốc
Lãnh đạo Bộ VHTT&DL khẳng định cách xử lý vụ sắc phong bị rao bán tại Trung Quốc sẽ khác với vụ ấn vàng tại Pháp và yêu cầu các địa phương rà soát thông tin.
Giám đốc Sở VHTT&DL tỉnh Phú Thọ Nguyễn Đắc Thủy cho biết, đã báo cáo lãnh đạo UBND tỉnh Phú Thọ đề nghị xác minh thông tin, đề xuất phương án hợp tác quốc tế trong việc 'hồi hương' đạo sắc phong bị đánh cắp.
'Mất sắc phong cùng cổ vật là mất mát lớn, tác hại lớn, một vấn đề hệ trọng, nghiêm trọng cần có giải pháp ngăn chặn', PGS.TS Bùi Xuân Đính bức xúc viết lên trang Facebook cá nhân sau sự việc sắc phong tại Đền Quốc tế xã Dị Nậu bị mất và được rao bán trên mạng xã hội Trung Quốc.
Giám đốc Sở VH-TT-DL tỉnh Phú Thọ Nguyễn Đắc Thủy đề xuất hồi hương các sắc phong đang rao bán Tại Trung Quốc bằng con đường ngoại giao, thông qua lãnh sự quán Việt Nam tại Thượng Hải
Giám đốc Sở VH-TT&DL tỉnh Phú Thọ cho biết, sẽ thông qua Đại sứ quán Việt Nam tại Thượng Hải có sự can thiệp, ngăn chặn bán đấu giá tài sản nếu là tài sản của mình trên mạng.
Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Phú Thọ Nguyễn Đắc Thủy cho biết đã báo cáo lãnh đạo UBND tỉnh Phú Thọ đề nghị xác minh thông tin, đề xuất phương án hợp tác quốc tế trong việc 'hồi hương' các đạo sắc phong hiện đang được rao bán đấu giá trên một website của Trung Quốc.
Liên quan đến vụ việc rao bán sắc phong tại Trung Quốc, Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Phú Thọ Nguyễn Đắc Thủy cho biết đã có văn bản gửi các cấp liên quan để xác minh thông tin.
Việc xác minh nguồn gốc các hiện vật và đưa sắc phong trở về là câu chuyện cần phải bàn thảo giữa các bên, trên cơ sở tôn trọng luật pháp quốc tế và sự hợp tác hữu nghị giữa các quốc gia.
Ông Nguyễn Đắc Thủy, Giám đốc Sở VHTT&DL tỉnh Phú Thọ thông tin về việc nhiều sắc phong có nguồn gốc Việt Nam bị rao bán ở Trung Quốc.
Khoảng giữa tháng 5-2021, người dân phát hiện đền Quốc tế (Phú Thọ) bị mất trộm 40 đạo sắc phong quý và một lượng sách cổ quý giá.