Hơn trăm năm qua, người dân vùng đất Phú Gia thay nhau canh giữ bảo vật của Vua Hàm Nghi ban tặng, được đặt tại ngôi đền Trầm Lâm đầy huyền bí. Trong đó, có 2 con voi được đúc bằng vàng ròng, tương truyền rất linh thiêng.
Quần thể Di tích quốc gia thành Sơn Phòng, đền Trầm Lâm và đền Công Đồng tại xã Phú Gia, huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh gắn với cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của vua Hàm Nghi. Đặc biệt nơi đây còn lưu giữ nhiều 'bảo vật' nhà vua ban tặng.
Tại sự kiện công bố quy hoạch vùng huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) mới đây, 8 doanh nghiệp đã ký kết hợp tác đầu tư vào địa phương với tổng mức đầu tư hơn 730 tỷ đồng.
Câu chuyện về ngôi đền Trầm Lâm 'cứu' Vua Hàm Nghi trong thời chống Pháp và những báu vật vua ban cho ngôi đền được người dân nơi đây thay nhau gìn giữ, xem đó là vật thiêng liêng, đem lại may mắn cho dân làng.
Hương Khê, là Suối Thơm, huyện miền núi Hà Tĩnh, giáp Lào, cách sân bay Vinh 79km, sân bay Đồng Hới 148km, Hà Tĩnh 42km, Hà Nội 380km, cửa khẩu Cầu Treo 91km. Diện tích 1.278km2, dân số hơn 110.00 người; gồm các tộc người Việt (Kinh) Thổ, Thái, Chứt, Lào, Hoa… Có đường Hồ Chí Minh, quốc lộ 15, đường sắt Bắc Nam đi qua.
Dù đang trong giai đoạn hoàn thiện, nhưng mô hình du lịch cộng đồng bản Phú Lâm (xã Phú Gia, Hương Khê, Hà Tĩnh) đã thu hút du khách gần xa, mang lại thu nhập cho người dân bản địa...
Những bảo vật của vua Hàm Nghi vẫn được người dân xã Gia Phú, huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) thay nhau canh giữ hơn một thế kỷ qua.
Hơn một thế kỷ qua, người dân xã Gia Phú, huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) thay nhau canh giữ báu vật của vua Hàm Nghi ban tặng.
Sáng 28/1 (tức mùng 7 tháng Giêng), hàng ngàn người dân khắp nơi đã đổ về xã Phú Gia, huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh, để tham dự lễ hội Hàm Nghi – Sơn Phòng, rước bảo vật vua ban về nhà cố đạo mới.
Lễ rước sắc phong và bảo vật vua Hàm Nghi vừa diễn ra tại xã Phú Gia (huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh) thu hút hàng nghìn người tham gia. Đây là lễ hội có lịch sử hàng trăm năm nay mang ý nghĩa giáo dục truyền thống yêu nước chống giặc ngoại xâm của cha ông, ghi nhớ công lao to lớn của vị vua yêu nước Hàm Nghi.
Đầu năm, người dân ở Hà Tĩnh sẽ chọn 36 thanh niên chưa vợ làm người gánh kiệu gỗ, rước những báu vật vua Hàm Nghi ban tặng cho dân làng để cầu bình an.
Hàng nghìn người dân tập trung về xã Phú Gia (Hương Khê, Hà Tĩnh) long trọng rước báu vật vua Hàm Nghi về nhà cố đạo mới. Đây là lễ hội độc đáo của người dân địa phương này, được tổ chức hai năm một lần.
Lễ hội Hàm Nghi - Sơn Phòng năm 2023 diễn ra ở huyện Hương Khê, Hà Tĩnh, rước các báu vật của vua Hàm Nghi đến nhà cố đạo mới (người giữ báu vật).
Sáng 28-1 (tức mùng 7 tháng Giêng năm Quý Mão), tại xã Phú Gia, huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh, chính quyền địa phương và hàng ngàn người dân long trọng tổ chức lễ hội rước sắc phong vua Hàm Nghi hay còn gọi là lễ hội Hàm Nghi - Sơn Phòng.
Trong ngôi đền nhỏ ở một xã miền núi thuộc huyện Hương Khê (Hà Tĩnh), đến nay vẫn đang cất giữ những bảo vật của vua Hàm Nghi ban tặng. Trong đó, có 2 con voi được đúc bằng vàng ròng, tương truyền rất linh thiêng.
Người dân xã Phú Gia luôn tự hào được sống trên mảnh đất nơi vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương, đây cũng là nơi vua ban nhiều báu vật để dâng cúng Thánh mẫu. Hơn một thế kỷ qua, người dân nơi đây luôn thay nhau gìn giữ và xem đó là báu vật linh thiêng, có giá trị tâm linh và mang lại sự bình an.
Xã Phú Gia (Hương Khê, Hà Tĩnh) có ngôi đền Trầm Lâm và giếng cổ nổi tiếng, nơi đây lưu truyền huyền tích về báu vật vua Hàm Nghi và những bí ẩn chưa có lời giải.
Gắn liền với cuộc chiến đấu chống giặc ngoại xâm của vua Hàm Nghi, cụm di tích thành Sơn Phòng, đền Công Đồng, đền Trầm Lâm (xã Phú Gia, Hương Khê, Hà Tĩnh) chứa đựng nhiều giá trị quý báu về lịch sử, văn hóa, tâm linh.
Người được chọn làm Cố đạo chủ canh giữ bảo vật Vua Hàm Nghi phải sống thọ cả ông và bà trên 80 tuổi, có đạo đức, am hiểu tế tự. Đặc biệt phải được thần linh 'ủy thác', dân làng tín nhiệm.