Văn Miếu Trấn Biên: 'Báu vật vô giá' hơn 300 năm tuổi

Di tích quốc gia Văn miếu Trấn Biên là nơi bảo tồn, phát huy và tôn vinh các giá trị văn hóa, giáo dục của dân tộc Việt ở vùng đất mới phương Nam.

TPHCM: Nâng cao hiệu quả dạy và học tiếng Anh cho giáo viên THPT

Hội thảo 'Nâng cao hiệu quả dạy học tiếng Anh bằng tư duy Linearthinking' thu hút đông đảo giáo viên tiếng Anh các trường THPT tham gia.

Khắc đi... Khắc đến - Bản lĩnh vững vàng của một người từng trải

Khắc đi... Khắc đến tưởng như là tinh thần khởi nghiệp của các bạn trẻ chứ ít ai nghĩ đó là quan điểm của một người đã ở tuổi ngoài 90. Người dành cả cuộc đời mình theo đuổi phương châm ấy, chẳng phải một ai khác ngoài đạo diễn - nhà văn Xuân Phượng.

Tạo dựng phong cách nhạc kịch Việt Nam

Tối 12-7, vở nhạc kịch Broadway 'Shrek: On National Tour' lần đầu tiên biểu diễn tại Nhà hát Hòa Bình (TP HCM) nhận được sự cổ vũ nồng nhiệt của khán giả trẻ

Gia tộc khoa bảng lừng danh Sơn Nam Hạ

Dòng họ Nguyễn thôn Cựu Hào, xã Vĩnh Hào (Vụ Bản, Nam Định) là một trong những gia tộc khoa bảng nổi tiếng, có truyền thống thi thư.

Hai bốn gian

Phố Huế, thời Pháp thuộc có tên là La route de Hue 'Đường Huế, không gọi là phố vì nó nối nội đô với ngoại ô), ở đây có dẫy HAI BỐN GIAN (2 tầng), dân Hà nội ai cũng biết. Đó là công trình của cụ Vũ Minh Châu, một người ở Đại xuyên ( Phú xuyên- Hà đông cũ ) ra Hà nội lập nghiệp.

Hoàng giáp, Thượng thư Đinh Thúc Thông - Tấm gương hiếu học

Hoàng Giáp, thượng thư Đinh Thúc Thông (1442 - ?), người thôn Quán Vinh, xã Ninh Hòa, huyện Hoa Lư. Ông làm ở Hàn lâm viện, Trực học sĩ, Án sát xứ Nghệ An, thăng đến chức Thượng thư Bộ hình.

Người phụ nữ duy nhất ở Ninh Bình hai lần được nhận sắc phong của Vua triều Nguyễn

Đó là bà Phạm Thị Anh, sinh năm 1820, quê xã Quán Vinh, Tổng Quán Vinh, huyện Gia Viễn, nay là thôn Quán Vinh, xã Ninh Hòa, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình.

Nhà khoa bảng 'lập đức, lập công, lập ngôn'

Doãn Khuê tên tự là Bảo Quang, sinh ngày 15/10/1813 trong một gia đình có truyền thống hiếu học tại xã Ngoại Lãng, huyện Thư Trì, phủ Kiến Xương.

Kêu ca nhân

Trong các loại nghiện thì nghiện kêu ca là một cái nghiện có tính lây lan nhiều nhất. Khi bất bình với cuộc đời, kêu ca nhân cảm thấy mình cao hơn cuộc đời một cái đầu. 'Giàu thì nó ghét, đói rét thì nó khinh, thông minh thì nó tiêu diệt'…

Vị Đình nguyên được tôn làm Thành hoàng làng khi còn sống

Khi làm Tuần phủ Thái Nguyên - Đình nguyên Nguyễn Đình Tuân đem giống chè Phú Thọ về Tân Cương khiến người dân no ấm.

Xây thành phố xanh mang bản sắc riêng ở Tây Nguyên

TP Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk đang tập trung mọi nguồn lực để xây dựng thành phố sinh thái - thông minh và bản sắc

Nhà khoa bảng nước Việt nào ví mình với Gia Cát Lượng?

Khi vua Gia Long thống nhất sơn hà, Tiến sĩ Nguyễn Gia Cát không ra yết kiến. Ông ví mình với quân sư Gia Cát Lượng nên nhờ đó mà thoát tội.

Vị Hoàng giáp được ba triều trọng dụng

Đỗ đạt triều Lê, làm quan triều Tây Sơn, nhậm chức Đốc học triều Nguyễn - Hoàng giáp Bùi Dương Lịch được cả ba triều đại trọng dụng.

Quan Đốc học có công khởi dựng Văn miếu Bắc Ninh

Văn miếu Bắc Ninh được khởi dựng nhờ tâm sức của Đỗ Trọng Vỹ - một nhà giáo dục lừng danh triều Nguyễn.

Cuốn sách tôi chọn: Thanh Hóa kỷ thắng và Thanh Hóa quan phong - tư liệu quý về đất và người Thanh Hóa

'Đọc sách của Vương Duy Trinh biên soạn như được mở mang tầm mắt, bỗng thấy mình như được băng qua muôn ngọn núi cao, hàng vạn hang động. Danh thắng núi sông gắn kết người và vật, nơi ấy là nơi tiếng tăm lừng lẫy' - đó là lời cảm thán mà quan đốc học tỉnh Ninh Bình - Tiến sĩ Nguyễn Thượng Hiền đã thốt lên khi đọc hai cuốn sách 'Thanh Hóa kỷ thắng' và 'Thanh Hóa quan phong'.

Quế Thường Xuân

Sách Đại Nam nhất thống chí ghi: 'Quế sản ở ba châu, Thường Xuân, Lang Chánh, Quan Hóa, nhưng Quế ở xã Trịnh Vạn, châu Thường Xuân tốt hơn...'.

Nức tiếng dòng họ khoa bảng ở đất Kinh Bắc

Trong số những dòng họ khoa bảng ở ngôi làng cổ Trang Liệt (phường Trang Hạ, TP Từ Sơn, Bắc Ninh) - nơi có đến 8 tiến sĩ xuất thân được ghi danh trên bia đá Văn Miếu - Quốc Tử Giám thì bảng vàng hiếu học của dòng họ Phan Đình 'bề thế' vô cùng…

Người Bình Thuận đỗ đạt trong các kỳ thi Hương thời Nguyễn. Bài 2

Bài 2: Thi Hương thời Nguyễn và 17 vị cử nhân người Bình Thuận

Người Bình Thuận đỗ đạt trong các kỳ thi Hương thời Nguyễn. Bài 1

Bài 1: Vài nét về hệ thống giáo dục triều Nguyễn

Khai mạc Ngày văn hóa Việt Nam tại Nam Ninh, Trung Quốc

Ngày 9/3, trong khuôn khổ chương trình Festival văn hóa ASEAN, Tổng Lãnh sự quán Việt Nam tại Nam Ninh đã phối hợp với Trường phổ thông quốc tế Harrow khai mạc Ngày văn hóa Việt Nam tại Nam Ninh.

Khám phá di tích Quốc Tử giám triều Nguyễn còn vẹn nguyên ở cố đô Huế

Công trình Quốc Tử giám tại Huế là di tích trường đại học thời phong kiến còn tồn tại nguyên vẹn ở Việt Nam, mang giá trị cao về mặt lịch sử, văn hóa. Di tích đã được ghi tên vào danh mục Di sản thế giới của UNESCO cùng hệ thống di tích Cung đình triều Nguyễn.

Hà Tĩnh: Phát hiện tấm bia đá cổ quý hiếm thời kỳ nhà Nguyễn

Tấm bia đá cổ quý hiếm thời kỳ nhà Nguyễn có niên đại thời vua Tự Đức năm thứ 33 (1880) được phát hiện tại nhà thờ Phúc Sơn ở thôn Thượng Tiến, xã Hòa Lạc, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh…

Vùng đất Nam Ngạn và chiều sâu lịch sử, văn hóa

Không chỉ mang nét đẹp của một làng quê Việt giữa lòng thành phố, mảnh đất Nam Ngạn (TP Thanh Hóa) còn vang danh bởi những giá trị lịch sử oanh liệt trong suốt những năm chiến tranh giành độc lập của đất nước.

Chùa thiêng và lời nguyền xuyên thế kỷ

Trong hàng ngũ người Pháp ai cũng sợ lên xứ Vĩnh Yên. Người dân 5 làng Tích Sơn thì thào truyền tai nhau: Người Pháp cướp chùa Ngũ Phúc, hất tượng xuống đầm thì thần phật phạt là đúng rồi. Người dân ở các làng trong vùng còn úp mở nói lời nguyền của ông cử giỏi lý, số, thông thạo kinh dịch: kẻ đứng đầu tỉnh ở đất của chùa lại ức hiếp dân lành, cướp của dân đều thân bại danh liệt.

Nữ tiến sĩ đam mê sinh học phân tử, công bố 24 bài báo quốc tế

Sở hữu hơn 40 bài báo khoa học cùng nhiều giải thưởng, PGS.TS Nguyễn Phương Thảo có nhiều đóng góp cho lĩnh vực nghiên cứu về sinh học phân tử trên thực vật.

Nữ tiến sĩ đam mê sinh học phân tử

Sở hữu hơn 40 bài báo khoa học đăng trên các tạp chí uy tín quốc tế và trong nước cùng nhiều giải thưởng, PGS.TS Nguyễn Phương Thảo đã có nhiều đóng góp cho lĩnh vực nghiên cứu về sinh học phân tử trên thực vật

Thầy Giong

Một ông lão ở tuổi xưa nay hiếm, dáng người nhỏ bé, khắc khổ, phục trang đơn giản, tay chống chiếc gậy gỗ đơn bạc lững thững bước về hướng bến xe bus... Hình ảnh ấy tuy xa lạ với người qua đường, nhưng với ai đã hiểu, đã biết ông thì đều nhận ngay ra sự đặc biệt đằng sau nét giản dị quen thuộc ấy, là một hành trình tìm kiếm những hoàn cảnh khó khăn cần giúp đỡ.