Việt Nam có thêm 27 bảo vật quốc gia

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký quyết định công nhận 27 bảo vật quốc gia (đợt 11, năm 2022). Đến nay đã có 265 hiện vật, nhóm hiện vật được công nhận là bảo vật quốc gia

Chiêm ngưỡng cặp voi đá, trong số 27 bảo vật quốc gia vừa được công nhận

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 41/QĐ-TTg ngày 30/1/2023 công nhận 27 bảo vật quốc gia (đợt 11, năm 2022). Trong số này có cặp tượng voi đá thành Đồ Bàn, niên đại nửa sau thế kỷ XII - hiện ở Khu di tích Thành Hoàng Đế, xã Nhơn Hậu, thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định.

27 hiện vật, nhóm hiện vật được công nhận bảo vật quốc gia

Ngày 30/1, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã ký Quyết định số 41/QĐTTg công nhận 27 bảo vật quốc gia (đợt 11, năm 2022).

Cặp tượng voi đá gần nghìn năm tuổi ở Bình Định được công nhận bảo vật quốc gia

Cặp tượng voi đá gần nghìn năm tuổi đặt tại Khu di tích Thành Hoàng Đế (Bình Định) cùng 26 hiện vật, nhóm hiện vật khác vừa được công nhận bảo vật quốc gia.

Công nhận 27 bảo vật quốc gia

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 41/QĐ-TTg ngày 30/1/2023 công nhận 27 bảo vật quốc gia (đợt 11, năm 2022).

Xuân Tân Mão 550 năm trước – Có một xứ Quảng ra đời

Dù thời gian qua hơn nửa nghìn năm trôi, song đất Quảng Nam vẫn khắc ghi một sự kiện lịch sử vô cùng quan trọng đối với dân tộc. Đó là chiến công xuân Tân Mão 1471 của vua Lê Thánh Tông, đưa đến sự ra đời của Thừa Tuyên Quảng Nam Thừa Tuyên thứ 13 của nước Đại Việt.

Tượng voi đá Thành Đồ Bàn được đề nghị công nhận bảo vật quốc gia

Ngày 7/9, UBND tỉnh Bình Định cho biết, đã có văn bản đề nghị Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH-TT&DL) xem xét trình Thủ tướng Chính phủ công nhận bảo vật quốc gia cho hai tượng voi đá Thành Đồ Bàn (xã Nhơn Hậu, TX An Nhơn), thuộc quyền quản lý, sở hữu của Bảo tàng tỉnh Bình Định

Nhà thơ Yến Lan: Một buổi chiều chiêm bao ta đã thấy

Chuyến đi chúng tôi dừng chân tại thành cổ Đồ Bàn (An Nhơn - Bình Định). Tháp Cánh Tiên lấp ló trong màn sương mờ ảo. Nhà thơ Trần Thị Huyền Trang người dẫn đường nói, đây chính là cái nôi thi ca của nhóm 'Bàn Thành tứ hữu' gồm Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Yến Lan và Quách Tấn. Cánh chim đầu đàn dầy công xây dựng nhóm thơ Bình Định này chính là nhà thơ Yến Lan (1916-1998). Ông có tên thật là Lâm Thanh Lang.

Ông Đen, Ông Đỏ, chuyện dân gian hay lịch sử?

Ông Đen, Ông Đỏ trú tại chùa Nhạn Sơn có tuổi trên 300 năm tựa vào núi Long Cốt ngó xuống phế tích thành Đồ Bàn của vương quốc Champa xưa. Núi Long Cốt làm tôn vẻ đẹp trang nghiêm, kỳ bí của một vùng đất nhiều di tích kiến trúc văn hóa, lịch sử Champa. Theo tư liệu, chùa xưa lấy tên Thạch Công tự, tục gọi chùa Ông Đá với sự tích Huỳnh Tấn Công và Lý Xuân Điền.

Căn hộ penthouse gia chủ tự thiết kế ban công với vườn hồng mini

Căn penthouse ở Hà Nội được nhận bàn giao thô nên mọi khâu từ thiết kế, thi công được gia chủ dành rất nhiều tâm huyết. Đặc biệt, khu ban công được thiết kế thành vườn hồng mini rất mát mẻ.

Chấn chỉnh việc thực hiện Dự án tu bổ, tôn tạo và phát huy giá trị Tháp Bánh Ít

Trước thông tin việc thực hiện Dự án tu bổ, tôn tạo và phát huy giá trị Tháp Bánh Ít (xã Phước Hiệp, huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định) còn nhiều bất cập, đồng chí Lâm Hải Giang, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định, cho biết, ngay khi có phản ánh, tỉnh đã chỉ đạo các cơ quan chuyên môn kiểm tra, chấn chỉnh lại một số nội dung không phù hợp tại dự án trên.

Bí ẩn tường thành cổ ẩn mình trong lòng biển Quy Nhơn

Vùng biển xã Nhơn Hải, TP Quy Nhơn, tỉnh Bình Định đang tồn tại nhiều đoạn tường thành cổ chìm dưới biển, trong đó có một đoạn dài khoảng 3 km. Các đoạn tường thành này chỉ lộ ra khi thủy triều xuống.

Bí ẩn về hai pho tượng mới được công nhận Bảo vật quốc gia

Hai bức tượng Bảo vật này có từ thời người người Chăm còn ở thành Đồ Bàn. Do biến động của thời cuộc, tượng đã bị chôn vùi trong lòng đất hàng trăm năm...

Khám phá hình tượng voi trên cổ vật vô giá của Việt Nam

Trong văn hóa Việt Nam, hình tượng voi mang nhiều tầng lớp ý nghĩa đặc sắc. Cùng khám phá điều này qua những cổ vật quý giá thuộc về nhiều thời kỳ lịch sử.