Ngày 14/11, Giám đốc Bảo tàng tỉnh Bình Định Bùi Tĩnh thông tin, UBND tỉnh Bình Định vừa có văn bản đề nghị Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch xem xét trình Thủ tướng Chính phủ công nhận hai tượng sư tử đá thành Đồ Bàn (thuộc quyền quản lý của Bảo tàng tỉnh Bình Định) là bảo vật quốc gia. Cuối năm nay, Hội đồng Di sản văn hóa quốc gia mới có ý kiến thẩm định về hiện vật và Hồ sơ hiện vật.
Hai pho tượng ở Tổ đình Nhạn Sơn được cụ Bùi Văn Lang ghi chép trong sách Địa dư nông học tỉnh Bình Định (xuất bản năm 1933 và tái bản năm 1935). Tuy có vài khác biệt về địa danh và một số tình tiết trong câu chuyện nhưng các dị bản này cũng nhằm mục đích lý giải về nguồn gốc hai pho tượng cổ này.
Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc tiểu thuyết lịch sử 'Việt Nam diễn nghĩa - Tập IV B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2023.
Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc tiểu thuyết lịch sử 'Việt Nam diễn nghĩa - Tập IV B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2023.
Lâu nay, nhiều người vẫn thường biết đến bia Drang Lai (thị xã Ayun Pa) có ký hiệu C43 và bia Tư Lương (huyện Đak Pơ) ký hiệu C237. Thực ra, Gia Lai còn có 1 bia ký Chăm nữa có ký hiệu C42 đang được trưng bày tại Bảo tàng Mỹ thuật Boston (TP. Boston, Mỹ). Tư liệu từ Viện Nghiên cứu thế giới cổ đại (Đại học New York) đã cung cấp những thông tin vô cùng quý giá về bia ký này.
UBND tỉnh Bình Định đã có văn bản đề nghị Bộ Văn hóa- Thể thao & Du lịch xem xét trình Thủ tướng Chính phủ công nhận hai tượng sư tử đá thành Đồ Bàn thuộc quyền quản lý của Bảo tàng tỉnh là bảo vật quốc gia.
Tháp Hòn Chuông là một trong 8 cụm tháp Chăm nổi tiếng của Bình Định nhưng khác biệt và độc lạ với các cụm tháp Chăm khác. Ở độ cao 800 m so với mực nước biển, tháp tọa lạc ở núi Bà hứa hẹn thành điểm du lịch khám phá và mạo hiểm mới đầy hấp dẫn, tiềm năng tại miền Trung.
Những tòa thành cổ vừa là công trình kiến trúc kỳ vĩ, vừa là chứng nhân lịch sử đặc biệt của mảnh đất nơi chúng tọa lạc... Cùng Tri thức & Cuộc sống điểm qua 10 tòa thành cổ nổi bật nhất Việt Nam.
Sau năm 1975 - khoảng từ 1979 đến 1980, nhạc sĩ Văn Cao đã đến Quy Nhơn. Lúc đó, ông ở lại Qui Nhơn khá lâu... Cũng như Xuân Diệu, Huy Cận, vợ chồng nhà thơ Lưu Trọng Lư, Nguyễn Xuân Sanh, Nguyễn Văn Bổng và các nghệ sĩ văn nghệ lớn đến Bình Định đều ghé nhà Trà Văn Tri - Trần Hưng Đạo - Quy Nhơn.
Được mệnh danh là vùng 'đất võ trời văn', Bình Định là nơi sản sinh và nuôi dưỡng nhiều anh hùng, nhà văn hóa, nhà thơ lớn của dân tộc.
Ngoài việc nổi danh là địa điểm du lịch nổi bật của tỉnh Bình Định, đầm Thị Nại còn gắn liền với nhiều dấu mốc lịch sử quan trọng của Việt Nam.
Thập Tháp Di Đà Tự được tổ sư Nguyên Thiều phái Lâm Tế xây dựng vào năm 1668 với vật liệu là các viên gạch đỏ lấy từ phế tích của 10 tháp Chăm xung quanh.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cho biết, sau 12 đợt công nhận, đến nay, cả nước đã có 265 hiện vật, nhóm hiện vật được công nhận là bảo vật quốc gia. Việc công nhận danh hiệu Bảo vật quốc gia do Thủ tướng Chính phủ quyết định, sau khi có ý kiến thẩm định của Hội đồng Văn hóa Di sản quốc gia.
Nữ thần Đại Càn vốn là người trần, vì chiến tranh loạn lạc và giữ tiết hạnh mà chết, trôi dạt đến cửa biển nước Đại Việt. Sau do bà hiển linh và có công phò giúp vua Trần...
Sáng 26/3, Trường THPT chuyên Lê Thánh Tông ở TP Hội An (tỉnh Quảng Nam) đã tổ chức Lễ khánh thành tượng vua Lê Thánh Tông.
Đến cuối cùng tôi vẫn không hiểu mình đang sống cuộc đời của ai nữa…
Khu vực di tích cấp quốc gia thành Hoàng Đế tại xã Nhơn Hậu (thị xã An Nhơn, Bình Định) không có người quản lý, chăm nom để người dân tự ý trồng cây, bỏ rác.
Thành Đồ Bàn - nơi hai lần được chọn làm kinh đô, lại có thêm bảo vật quốc gia là cặp voi đá niên đại nửa sau thế kỷ 12.
Không phải ngẫu nhiên, cặp tượng voi đá thành Đồ Bàn, niên đại nửa sau thế kỷ XII hiện ở Khu di tích thành Hoàng Đế, xã Nhơn Hậu, thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định được đặc biệt chú ý sau khi lọt vào danh sách 27 bảo vật quốc gia được bảo vệ đặc biệt. Đây thực sự là tác phẩm nghệ thuật nghìn tuổi đáng được trầm trồ về vẻ đẹp mỹ thuật.
Sau một thời gian tạm lắng, hàng quán, trạm dừng nghỉ trái phép tái lấn chiếm gây mất ATGT trên đèo Đại Ninh, QL28B đoạn qua Bình Thuận.
Sau các thăng trầm của lịch sử, cặp voi Bảo vật quốc gia này trở thành những dấu tích hiếm hoi còn sót lại của kinh đô vương quốc Champa xưa.
Một lần về Bình Định, đứng trước tháp Chăm, nhạc sĩ Văn Cao từng thảng thốt: 'Từ trời xanh/Rơi/Vài giọt tháp Chàm/Quanh Quy Nhơn'.
Sưu tập công cụ sơ kỳ đá cũ An Khê, sưu tập đàn đá Bình Đa, cặp tượng voi đá thành Đồ Bàn… là những bảo vật quốc gia mới được công nhận.
Bộ thềm đá điện Kính Thiên, tượng chân dung Chủ tịch Hồ Chí Minh, thạp đồng Văn hóa Đông Sơn, cặp tượng voi đá thành Đồ Bàn... là một số trong 27 bảo vật quốc gia mới được công nhận.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký quyết định công nhận 27 bảo vật quốc gia (đợt 11, năm 2022). Đến nay đã có 265 hiện vật, nhóm hiện vật được công nhận là bảo vật quốc gia
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 41/QĐ-TTg ngày 30/1/2023 công nhận 27 bảo vật quốc gia (đợt 11, năm 2022). Trong số này có cặp tượng voi đá thành Đồ Bàn, niên đại nửa sau thế kỷ XII - hiện ở Khu di tích Thành Hoàng Đế, xã Nhơn Hậu, thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định.
Ngày 30/1, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã ký Quyết định số 41/QĐTTg công nhận 27 bảo vật quốc gia (đợt 11, năm 2022).
Cặp tượng voi đá gần nghìn năm tuổi đặt tại Khu di tích Thành Hoàng Đế (Bình Định) cùng 26 hiện vật, nhóm hiện vật khác vừa được công nhận bảo vật quốc gia.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 41/QĐ-TTg ngày 30/1/2023 công nhận 27 bảo vật quốc gia (đợt 11, năm 2022).
Dù thời gian qua hơn nửa nghìn năm trôi, song đất Quảng Nam vẫn khắc ghi một sự kiện lịch sử vô cùng quan trọng đối với dân tộc. Đó là chiến công xuân Tân Mão 1471 của vua Lê Thánh Tông, đưa đến sự ra đời của Thừa Tuyên Quảng Nam Thừa Tuyên thứ 13 của nước Đại Việt.