Một thôn 6 vị đại khoa nức tiếng Kinh Bắc

Thôn Đông, xã Đào Viên (Quế Võ) là một vùng quê nổi tiếng ở Bắc Ninh, bởi thành tích khoa bảng rực rỡ với 6 vị đại khoa trong gần 150 năm.

Vị quan nào thời Hậu Lê được người dân yêu quý lập đền thờ khi còn sống?

Trong lịch sử Hà Tĩnh chỉ có 2 người được người dân dựng bia, lập đền thờ khi còn sống và ông là một trong số đó.

Ba đời Tiến sĩ, công hầu một họ

Trong nhiều làng khoa bảng, dễ thấy việc đỗ đạt thường nối tiếp trong mạch nguồn dòng họ.

Truyền thống hiếu học của dòng họ Nhữ

Nhà thờ dòng họ Nhữ có tên chữ là 'Từ hiếu đường' tọa lạc tại xã Thái Học (Bình Giang, Hải Dương). Đây là một dòng họ có nhiều người đỗ tiến sĩ và giữ các chức quan lớn trong các triều đại, có nhiều công lao lớn đối với đất nước.

Hoàng giáp triều Lê được triều Nguyễn phong thần

Là nhà khoa bảng, Tham tụng Tể tướng triều Lê trung hưng nhưng Hoàng giáp Lê Hiệu lại được triều nhà Nguyễn phong thần.

Hào kiệt Lê Chí Tuân

Trong những năm tháng làm quan, Tiến sĩ Lê Chí Tuân, làng Lâm Xuân, nay là xã Quảng Thủy (TX. Ba Đồn) đã thể hiện được tài năng, chí khí, cốt cách và đạo làm quan nên được quan, dân yêu mến, kính phục tặng cho mỹ tự 'Hào kiệt danh châu'.

Vị đại khoa từ chối 'đệ tam' quyết đỗ khôi nguyên

Đỗ Đệ tam giáp Tiến sĩ xuất thân, Nguyễn Duy Tường từ chối vì quyết đỗ khôi nguyên.

Lê Xá - chuyện kỳ lạ về các đại khoa

Không chỉ là làng khoa bảng nổi danh bậc nhất Hải Phòng, Lê Xá còn là miền đất học với những câu chuyện kỳ lạ về các vị đại khoa.

Nguyên Tổng thư ký Liên hiệp quốc Ban Ki Moon: 'Danh nhân Phan Huy Ích là nhà ngoại giao vĩ đại'

Ngài Ban Ki Moon - Nguyên Tổng Thư kí Liên hiệp quốc, Giám đốc Quỹ Ban Ki-moon 'Vì một tương lai tốt đẹp hơn' bày tỏ sự kính trọng, đánh giá danh nhân Phan Huy Ích là một nhà ngoại giao vĩ đại, đã cống hiến cho ba triều đại từ nhà Lê, nhà Tây Sơn, cho đến nhà Nguyễn.

Tấm bia cổ về Nghè Tân ở miếu Chợ Cốc

Tấm bia mang tên 'Thiệu Trị ngũ niên - Ất Tỵ thu ký' được dựng năm 1845, đặt phía bên trái gian tiền tế miếu Chợ Cốc.

Ngôi làng 15 năm lại có người đỗ đại khoa

Trong vòng 150 năm với các khoa thi từ 1469 - 1619, làng Yên Ninh có tới 10 người đỗ đại khoa. Cứ 15 năm, Yên Ninh lại đón rước một người đỗ tiến sĩ về vinh quy bái tổ - tỉ lệ hiếm thấy thời khoa bảng phong kiến.

Tò mò chuyện dạy học trong Văn Miếu - Quốc Tử Giám xưa

Có thể coi Văn Miếu – Quốc Tử Giám Hà Nội là trường đại học đầu tiên ở Việt Nam. Nhà giáo trong ngôi trường đặc biệt này gồm những ai? Họ dạy điều gì?

Giáo dục Khuyến học Khuyến học ở làng văn hóa Xuân Tùy

TTH - Không chỉ có bề dày lịch sử và văn hóa, làng Xuân Tùy (xã Quảng Phú, huyện Quảng Điền) còn nổi tiếng với phong trào khuyến học khuyến tài.

Chí sĩ Huỳnh Thúc Kháng cất lên 'Tiếng Dân' để 'làm cách mạng công khai'

Huỳnh Thúc Kháng thuộc thế hệ trí thức khoa bảng Nho học cuối cùng, là điểm nối giữa hai thế kỷ XIX và XX, giữa tư tưởng phong kiến và tư sản.

Có một làng Quan Tử

Thời phong kiến, thiết chế làng xã đóng vai trò rất to lớn đến sự phát triển của vùng và rộng hơn là đất nước. Bên cạnh những làng nghề, có những làng nổi lên ở truyền thống hiếu học, khoa bảng, sản sinh cho đất nước những nhân tài. Làng Quan Tử xã Sơn Đông huyện Lập Thạch tỉnh Vĩnh Phúc là một làng như thế.

'Hai chung' ở một làng nghề hội họa

Làng Cổ Đô, xã Cổ Đô (Ba Vì – Hà Nội) đã nổi danh mấy mươi năm trước với nghề hội họa. Người nông dân, bước chân khỏi ruộng là thành họa sĩ - bỏ liềm bỏ hái là cầm bút, cầm chì.

Câu chuyện thú vị về địa danh 'Điện Biên Phủ'

Đằng sau mỗi cái tên luôn là một câu chuyện, với bất kỳ địa danh nào chúng ta đã từng đặt chân qua hoặc đã từng biết đến cũng đều có sự tích về tên gọi cũng như nguồn gốc hình thành nên vùng đất, địa danh đó. Trong bài viết này, chúng tôi xin được giới thiệu về một địa danh rất nổi tiếng và đặc biệt, đó là Điện Biên Phủ.

Bảo vật bia Sùng Chỉ và danh nhân Hà Tông Mục

Hà Tông Mục (1653 - 1707) quê xã Tùng Lộc (Can Lộc) là nhà khoa bảng danh tiếng sống thời Lê Trung Hưng. Ông có những đóng góp không nhỏ cho việc củng cố và giữ vững biên cương phía Bắc và cũng là nhà ngoại giao được ghi vào chính sử.

Làng lông gà, lông vịt ở Hà Nội: Dòng họ ba đời phụ tử đăng khoa

Nhiều người biết đến địa danh Triều Khúc (huyện Thanh Trì, Hà Nội) với tên gọi 'làng lông gà, lông vịt'. Nhưng ít người biết nơi đây có nhiều khoa bảng lừng danh sử sách, trong đó có dòng họ Gia Nguyễn với 3 đời tiến sĩ. Nhân 1.010 năm Thăng Long - Hà Nội, từ đường dòng họ này được xếp hạng di tích lịch sử cấp thành phố.

Sự tích về thành hoàng Viên Trí

Đình Đại Tỉnh ở thôn Đại Tỉnh, xã Hoàng Diệu (Gia Lộc) thờ vị thành hoàng của làng là Viên Trí, người có công giáo hóa về thuần phong mỹ tục, mở trường dạy chữ cho nhân dân.