Xử phạt đại diện đoàn làm phim tự ý 'trang điểm' cho giếng cổ Đường Lâm

Cơ quan chức năng đã quyết định xử phạt đại diện đoàn làm phim 'Chuyện làng Bồm' vì tự ý dùng màu 'trang điểm' cho giếng cổ Đường Lâm.

Bức xúc làm hài Tết ở làng cổ: Tô trát giếng, diễn cảnh 'chim chuột'

Đoàn phim hài Tết 'Chuyện làng Bồm' tô trát giếng cổ ở Đường Lâm. Trước đó, một số đoàn phim bị chỉ trích vì diễn hài dung tục trong các ngôi nhà ở làng cổ.

Vụ tô vẽ lên giếng cổ Đường Lâm: Đoàn làm phim nhận sai, cam kết hoàn trả nguyên trạng giếng cổ

Chiều 8/11, trao đổi với PV, ông Nguyễn Đăng Thạo - Trưởng Ban Quản lý di tích Làng cổ Đường Lâm cho biết, đoàn làm phim đã cọ rửa những thứ đã tô vẽ lên giếng cổ trước đó.

Giếng cổ ở Hà Nội bị đoàn làm phim tô trát: Ê kíp đã xin lỗi

Chiếc giếng cổ kế bên đình làng Mông Phụ (Làng cổ Đường Lâm, Hà Nội) bị một đoàn làm phim sản xuất hài Tết dùng vôi ve, bút vẽ tô trát, làm mới để tạo bối cảnh.

Đoàn làm phim bị tố vẽ lên giếng cổ làng Đường Lâm

Người dân thôn Mông Phụ (Đường Lâm) cho biết giếng cổ bên cạnh cổng đình bị một đoàn làm phim tô vẽ để phục vụ cho một cảnh quay.

Tìm ra bản chất vấn đề, kiến nghị chính sách sao cho rừng không tiếp tục bị tàn phá

Vừa qua, loạt 5 bài 'Lời man trá trong các rừng nghiến khổng lồ' của nhóm tác giả Đỗ Doãn Hoàng, Hoàng Văn Chiên – Báo Nông thôn ngày nay đã đoạt Giải B (thể loại phóng sự, phóng sự điều tra, ký báo chí) - Giải Báo chí Quốc gia lần thứ XV - năm 2020.

Nhà báo Huỳnh Dũng Nhân kể về phút dấn thân trong nghề

i với nhà báo Huỳnh Dũng Nhân thì việc dấn thân tác nghiệp ở những công trình, những hầm lò thì bên cạnh sự vất vả, hiểm nguy anh còn tìm thấy niềm vui, sự say mê trong nghề. Đó chính là lý do mà suốt cuộc đời làm báo, cây bút này luôn gắn bó, đồng hành với người lao động.

Nhà giáo anh hùng Nguyễn Văn Bôn: Biểu tượng tinh thần của người đi gieo chữ

Là nhân vật trong tác phẩm 'Anh hùng giáo dục đầu tiên của Việt Nam và lá thư viết bằng máu' của tác giả Đỗ Doãn Hoàng, thêm một lần nữa nhà giáo Anh hùng Nguyễn Văn Bôn truyền cảm hứng, niềm tin đến các nhà giáo.

Biểu tượng tinh thần cho những người gieo chữ vùng cao

Là nhân vật trong tác phẩm 'Anh hùng giáo dục đầu tiên của Việt Nam và lá thư viết bằng máu', thêm một lần nữa nhà giáo Nguyễn Văn Bôn lại truyền cảm hứng, niềm tin đến các nhà giáo trên mọi miền Tổ quốc...

Lý giải 'bệnh' lười đọc sách của thanh niên hiện nay

Trong một lần khảo sát về nhu cầu đọc sách của sinh viên tại một trường đại học của Hà Nội, nhà báo Đỗ Doãn Hoàng đã bị giật mình khi biết một sinh viên chỉ đọc chưa đến một cuốn sách một năm và đó lại là sách ngôn tình.

Nhà sách quy mô vươn tầm thế giới ở Hà Nội

Với khát vọng mang lại cho bạn đọc Hà Nội một không gian sách xứng tầm với thế giới, cùng với nhiều năm kinh nghiệm học hỏi thực tế trong và ngoài nước, Nhà sách Tân Việt tiếp tục khai trương tổ hợp Nhà sách - Cafe sách và Khu vui chơi giáo dục tại Vincom Bắc Từ Liêm - Hà Nội.

Di sản tư nhân, cộng đồng mai một – trách nhiệm thuộc về ai?

Di sản văn hóa nói chung và di sản văn hóa thuộc sở hữu tư nhân không được xếp hạng, không có hành lang pháp lý bảo vệ bị biến mất. Di sản được xếp hạng cũng biến mất bởi ý thức người dân và bởi chính sách lơ là của các nhà quản lý.

Tập huấn báo chí khai thác đề tài buôn bán động vật hoang dã

Ngày 15/11, tại TP. Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk), Trung tâm Con người và Thiên nhiên (thuộc Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam) đã phối hợp với các đơn vị có liên quan tổ chức lớp tập huấn Khai thác đề tài buôn bán động vật hoang dã (ĐVHD).

Tập huấn kỹ năng ứng xử với truyền thông và những vấn đề nóng của xã hội

PTĐT - Ngày 25-6, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy phối hợp với Trung tâm kỹ thuật tổng hợp – Hướng nghiệp tỉnh tổ chức lớp 'Tập huấn kỹ năng ứng xử với truyền thông và những vấn đề nóng của xã hội'. Tham dự có đồng chí Nguyễn Kim Chi - TUV, Chủ tịch Hội nhà báo tỉnh, Tổng Biên tập Báo Phú Thọ.

Khi nhân vật của nhà báo là sự tử tế của chính họ!

Có nhiều người, đặc biệt là người trẻ yêu nghề báo và các độc giả lớn tuổi hay trăn trở với nhân tình thế thái, đã hỏi tôi các câu hỏi gần giống nhau: 'Nhà báo Hoàng tìm nhân vật ở đâu, mà ra lắm 'quái kiệt' xúc động đến thế?'. Tôi trả lời: 'Đôi khi, nhân vật nằm chính trong sự tử tế của chúng tôi và của chính quý vị'.

Chuyện về những bài báo giấu tên tác giả

Người ta vẫn bảo, ở đời cần mơ mộng nhưng đừng ảo tưởng. Tôi hy vọng, bằng việc kể lại thật thà về cuộc chiến của mình với các giá trị cần tu sửa của xã hội kia, tôi đã không bị ngộ nhận... nhà báo Đỗ Doãn Hoàng trải lòng trong câu chuyện.

'Tôi thích làm báo từ nhỏ'

Nhà báo Trần Thị Liên, bút danh Hải Lâm, Nguyễn Đạt, hiện là Phó Trưởng phòng Phóng viên Kinh tế, Báo Tuyên Quang có 'bút lực' khá dồi dào. chị được biết tới là người đi nhiều, viết khỏe, giành nhiều giải cao tại các cuộc thi báo chí của tỉnh.

Cui xuống mà thương phận người

Đỗ Doãn Hoàng sinh năm 1976, quê ở làng Đường Lâm, thị xã Sơn Tây, TP Hà Nội. Năm 1998, anh tốt nghiệp khoa Báo chí (Phân viện Báo chí và Tuyên truyền, nay là Học viện Báo chí và Tuyên truyền).