Ngược dòng lịch sử, cách đây 78 năm, ngay từ những ngày đầu lập nước, chính quyền cách mạng non trẻ và nhân dân ta đã phải bước ngay vào thử thách mới, đó là: Đấu tranh với Liên minh phản cách mạng ở bên trong và các thế lực ngoại xâm từ ngoài. Đây là thời kỳ lịch sử chống thù trong, giặc ngoài vô cùng gay go, quyết liệt để bảo vệ thành quả cách mạng.
Từ những đường phố mang tên địa danh Hà Nội, Sài Gòn - Chợ Lớn, Hải Phòng, Bắc Ninh, Lạng Sơn, Sơn Tây, Điện Biên Phủ, Đống Đa… đến con đường mang tên các nhân vật như Hồ Chí Minh, Nguyễn Văn Trỗi, Đỗ Hữu Vị, Yersin, Pasteur… hơn 200 con đường và địa danh đã được tác giả Trần Thu Dung đưa vào cuốn sách có tựa đề 'Dấu ấn Pháp - Việt qua tên những con đường'
UBND TP Hà Nội vừa có yêu cầu khảo sát, kiểm định, đánh giá chất lượng đối với 8 công trình kiến trúc được xây dựng trước năm 1954 trên địa bàn TP phải thực hiện theo Quy trình đánh giá an toàn kết cấu nhà ở và công trình công cộng của Viện Khoa học công nghệ xây dựng (Bộ Xây dựng) ban hành.
Tới đây, 8 công trình kiến trúc được xây dựng trước năm 1954 sẽ được UBND TP Hà Nội ưu tiên kiểm định, đánh giá chi tiết để phục vụ kế hoạch bảo tồn, chỉnh trang.
Ưu tiên kiểm định, đánh giá chất lượng chi tiết 24 biệt thự và 8 công trình kiến trúc thuộc sở hữu Nhà nước do TP Hà Nội quản lý để phục vụ kế hoạch của UBND TP về bảo tồn, chỉnh trang các công trình kiến trúc xây dựng từ trước năm 1954.
Bên cạnh các biệt thự cổ, UBND TP Hà Nội cũng sẽ tiến hành khảo sát, đánh giá và kiểm định chất lượng 8 công trình kiến trúc đặc biệt được xây dựng trước năm 1954 nhằm phục vụ kế hoạch chỉnh trang và bảo tồn của Thủ đô.
Nhà văn Việt kiều Trần Thu Dung vừa ra mắt cuốn sách mới mang tên 'Dấu ấn Pháp-Việt qua tên những con đường' nhân kỷ niệm 50 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao giữa hai nước (1973-2023).
Mới đây, Tiến sĩ, nhà văn Việt kiều Trần Thu Dung đã cho ra mắt cuốn sách 'Dấu ấn Pháp - Việt qua tên những con đường'. Một sự kiện đầy ý nghĩa nhằm chào mừng 50 năm ngày Việt Nam và Pháp thiết lập quan hệ ngoại giao và 10 năm đối tác chiến lược.
ng Đỗ Hữu Vị - một phi công người Việt của quân đội Pháp đã được đặt tên cho một quảng trường ở trung tâm quận 16 thủ đô Paris, Pháp.
Tham gia Thế chiến I, Đỗ Hữu Vị (1883-1916) là người Việt Nam đầu tiên lái máy bay phục vụ trong quân đội Pháp hơn 100 năm trước.
Ngày 29-6, lễ đặt tên Đỗ Hữu Vị cho một quảng trường nhỏ trung tâm quận 16 ở thủ đô Paris, đã được tiến hành với sự hiện diện của Phó Thị trưởng thành phố Paris Laurence Patrice, Thị trưởng quận 16, Francis Szpiner, đại diện Đại sứ quán Việt Nam tại Pháp cùng đông đảo người thân gia đình ông Đỗ Hữu Vị, quan chức và nhân dân địa phương.
Quảng trường nhỏ ở trung tâm quận 16 thủ đô Paris (Pháp) được đặt tên Đỗ Hữu Vị - một người Việt đã làm nên sự nghiệp trong lực lượng không quân Pháp, chiến đấu và hy sinh ở vịnh Somme trong Thế chiến 1.
Ngày 29/6, tại thủ đô Paris đã diễn ra lễ đặt tên Đỗ Hữu Vị cho một quảng trường nhỏ ở trung tâm quận 16 thủ đô Paris.
Ngày 29/6, lễ đặt tên Đỗ Hữu Vị cho một quảng trường nhỏ ở trung tâm quận 16 thủ đô Paris đã diễn ra với sự hiện diện của bà Phó Thị trưởng thành phố Paris, Laurence Patrice; Thị trưởng quận 16, Francis Szpiner, đại diện Đại sứ quán Việt Nam tại Pháp cùng đông đảo người thân gia đình ông Đỗ Hữu Vị, quan chức và bà con địa phương.
Vào thời điểm này đến giữa tháng 2/2022, nếu đến Bảo tàng Con Người ở trung tâm Thủ đô Paris, bạn sẽ có dịp được chứng kiến một sự kiện rất đặc biệt. Đó là cuộc triển lãm mang tên 'Chân dung nước Pháp, một trang sử khác của nước Pháp'.
90 năm qua, Đảng bộ Hà Nội đã rèn luyện được nhiều thế hệ chiến sĩ cách mạng kiên cường, mẫu mực, luôn trung thành với Đảng, với dân tộc. Trong đó, đồng chí Đỗ Ngọc Du, Bí thư đầu tiên của Ban Chấp hành lâm thời Đảng bộ Hà Nội là người như thế. Cuộc đời hoạt động cách mạng của đồng chí Đỗ Ngọc Du tuy không dài, nhưng gắn liền với giai đoạn phong trào cách mạng Hà Nội đứng trước nhiều cam go, thử thách, đòi hỏi tài thao lược lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức đấu tranh cách mạng của Đảng, mà đồng chí là tấm gương điển hình.
Đỗ Hữu Vị được nhiều tài liệu công nhận là phi công đầu tiên trong lịch sử Việt Nam (thậm chí là Đông Dương), ông từng tham chiến trong Chiến tranh Thế giới thứ I trong nhiều vai trò, từ phi công tới bộ binh.