Theo quy định của pháp luật, các luật sư không có quyền làm đơn kháng cáo thay cho thân chủ của mình khi họ có đủ năng lực nhận thức hành vi.
Bị cáo Nhàn, Chủ tịch Công ty AIC bỏ trốn, bị xử vắng mặt và luật sư của bị cáo đã kháng cáo bộ bản án sơ thẩm.
Vụ án thông thầu, cài thầu của Công ty cổ phần Tiến bộ (viết tắt là Công ty AIC) tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Đồng Nai đã tạm khép lại với mức án của Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội tuyên phạt 36 bị cáo trong vụ án về các tội danh: Vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng; Đưa hối lộ; Nhận hối lộ; Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ.
Sau 2 tuần xét xử và nghị án, sáng 4/1, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội tuyên án phạt bị cáo Nguyễn Thị Thanh Nhàn, Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Tiến bộ quốc tế (AIC) và 35 bị cáo trong vụ án vi phạm quy định về đấu thầu, lợi dụng chức vụ quyền hạn, thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng, đưa và nhận hối lộ xảy ra tại Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai, Công ty AIC và các đơn vị liên quan.
Sau nửa ngày tuyên án, trưa 4/1, Hội đồng xét xử sơ thẩm TAND TP Hà Nội đã ra phán quyết đối với 8 bị cáo đang bỏ trốn, bị truy nã và xét xử vắng mặt trong vụ án xảy ra tại Công ty cổ phần Tiến bộ Quốc tế (viết tắt là Công ty AIC) và những đơn vị liên quan. Trong số 8 bị cáo bỏ trốn, bị cáo chủ mưu, cầm đầu Nguyễn Thị Thanh Nhàn (Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc Công ty AIC) bị tuyên án cao nhất là 30 năm tù.
Sáng nay (4/1), TAND TP Hà Nội tuyên án cựu Chủ tịch AIC Nguyễn Thị Thanh Nhàn và các đồng phạm.
Trong cuộc tiếp xúc cử tri các quận Đống Đa, Hai Bà Trưng, Ba Đình (Hà Nội) sáng 19/11/2022, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã nêu rõ về việc Trung ương có chủ trương khuyến khích cán bộ nào có sai phạm tự giác xin thôi việc, tự giác nộp lại tiền của đã tham ô, tham nhũng sẽ được miễn giảm, xử nhẹ hơn; điều này là rất nhân văn, 'phòng là tốt nhất, đừng để xảy ra rồi mới chống'.
Tại phiên tòa xét xử vụ AIC, được quyền nói lời sau cùng, cựu Chủ tịch Đồng Nai Đinh Quốc Thái đã gửi lời xin lỗi Đảng, Nhà nước, nhân dân và người thân trong gia đình bị cáo...
Luật sư cho rằng số tiền nhận từ bà Nhàn, cựu bí thư Đồng Nai chủ yếu dùng làm từ thiện và đã khắc phục toàn bộ… nên cần được hưởng sự khoan hồng đặc biệt.
Bào chữa tại phiên tòa Nguyễn Thị Thanh Nhàn, nhiều luật sư của các bị cáo đang bỏ trốn cho biết thân chủ của mình đã có tâm thư gửi với nội dung mong được quay về Việt Nam để hợp tác với cơ quan tố tụng
Luật sư của một bị cáo đang bị truy nã trong vụ án liên quan đến Công ty AIC cho biết thân chủ có nguyện vọng 'sẽ quay về chấp hành bản án, mong được hưởng khoan hồng'.
Theo luật sư bào chữa, trước khi mở phiên tòa, gia đình bị cáo Vinh đã chủ động nộp 500 triệu đồng tiền khắc phục hậu quả. Bị cáo Vinh hứa sẽ khắc phục toàn bộ hậu quả dù đại diện Công ty AIC cho biết tại tòa rằng, sẽ đền bù toàn bộ thiệt hại.
Chiều nay (26/12), phiên tòa xét xử vụ AIC tiếp tục với phần tranh luận. Luật sư bào chữa cho bị cáo bị xác định bỏ trốn cho hay, bị cáo hứa khắc phục hậu quả, quay về thụ án.
Chiều nay (24/12), tại phiên tòa xét xử vụ AIC, đại diện VKS đề nghị tuyên phạt Chủ tịch Công ty AIC mức án 30 năm tù.
Ngày 24/12, sau khi kết thúc phần xét hỏi, phiên tòa xét xử bị cáo Nguyễn Thị Thanh Nhàn (Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Tổng Giám đốc Công ty AIC) và 35 bị cáo chuyển sang tranh luận. Đại diện Viện Kiểm sát giữ quyền công tố và kiểm sát xét xử tại phiên tòa đã trình bày bản luận tội và đề nghị mức án đối với các bị cáo.
Ngày 24/12, sau khi kết thúc phần xét hỏi, phiên tòa xét xử bị cáo Nguyễn Thị Thanh Nhàn (Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Tổng Giám đốc Công ty AIC) và 35 bị cáo chuyển sang tranh luận. Đại diện Viện Kiểm sát giữ quyền công tố và kiểm sát xét xử tại phiên tòa đã trình bày bản luận tội và đề nghị mức án đối với các bị cáo.
Tại phiên tòa sáng 23/12, nhiều luật sư bào chữa cho một số bị cáo bỏ trốn cho biết thân chủ của mình đã gửi đơn xin hợp tác với Tòa án.
Trong bản tường trình, bị cáo Thuyết cho biết, do nhận được thông tin về vụ án quá gấp và thời gian mở phiên tòa nhanh nên không đủ thời gian thu xếp để về Việt Nam dự tòa, dù bị cáo mong muốn được trực tiếp trình bày tại tòa những vấn đề liên quan đến mình.
Tại phiên tòa xét xử Nguyễn Thị Thanh Nhàn AIC và đồng phạm, luật sư bào chữa cho bị cáo Nguyễn Đăng Thuyết, Giám đốc Công ty Thành An Hà Nội, đã công bố nội dung bức thư bị cáo này gửi từ Mỹ
Ngày 23/12, tại phiên tòa xét xử vụ AIC, luật sư của các bị cáo được cho là bỏ trốn và đưa ra xét xử vắng mặt cho hay, thân chủ của mình từ nước ngoài gửi ý kiến đến HĐXX.
Từ Mỹ, bị cáo Nguyễn Đăng Thuyết, cựu giám đốc Công ty Thành An Hà Nội, đã có đơn gửi Hội đồng xét xử TAND TP Hà Nội xin xét xử vắng mặt trong phiên tòa xử Nguyễn Thị Thanh Nhàn và đồng phạm
Luật sư Nguyễn Văn Tú (bào chữa cho bị cáo Nguyễn Đăng Thuyết) cho biết bị cáo Nguyễn Đăng Thuyết xuất cảnh sang Mỹ từ tháng 4/2021 để giám hộ cho hai con đang theo học tại Mỹ.
Bà Nguyễn Thị Thanh Nhàn - cựu Chủ tịch Công ty AIC, hiện đang bỏ trốn vẫn bị tòa án đưa ra xét xử. Trong vụ án này, cựu Bí thư, Chủ tịch tỉnh Đồng Nai bị đưa ra xét xử về tội nhận hối lộ.
Đang mùa cao điểm đón khách quốc tế nhưng khách sạn, resort ở Nha Trang, Phan Thiết vắng hoe. Chuyên gia cho rằng thực trạng trên không hoàn toàn do dịch bệnh hay kinh tế khó khăn.
Viện Kiểm sát nhân dân tối cao đề nghị bị can Nguyễn Thị Thanh Nhàn, cựu chủ tịch Công ty AIC, cùng 8 bị can đến cơ quan công an hoặc VKSND nơi gần nhất đầu thú, hưởng chính sách khoan hồng của nhà nước
VKSND Tối cao kêu gọi chủ tịch AIC Nguyễn Thị Thanh Nhàn cùng bảy người khác đang trốn truy nã ra đầu thú để được hưởng khoan hồng.
VKSND Tối cao cho biết nếu bà Nhàn và 7 bị can tiếp tục bỏ trốn, VKS coi đó là từ bỏ quyền tự bào chữa và bị truy tố theo quy định của pháp luật.
Ngày 24/11, thông tin từ VKSND Tối cao cho biết vừa ban hành cáo trạng truy tố đối với 36 bị can trong vụ án xảy ra tại công ty AIC và tỉnh Đồng Nai, liên quan đến thông thầu, đưa và nhận hối lộ.
Dù cựu Chủ tịch AIC Nguyễn Thị Thanh Nhàn và 7 bị can khác đang bị truy nã nhưng Cơ quan CSĐT Bộ Công an vẫn đề nghị Viện KSND tối cao truy tố. Theo các chuyên gia pháp lý, điều này hoàn toàn có cơ sở.
Trong số các công ty 'quân xanh' giúp sức cho bị can Nguyễn Thị Thanh Nhàn, cựu Chủ tịch Công ty AIC 'dàn trận' để trúng 16 gói thầu tại dự án Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai có 5 lãnh đạo công ty đã trốn.
Vụ án này liên quan đến vi phạm nghiêm trọng trong đấu thầu dự án xảy ra tại một số bệnh viện (BV) công, khiến nhà nước bị thiệt hại hàng trăm tỷ đồng. Cơ quan Cảnh sát điều tra (CSĐT) - Bộ Công an vừa phát thông báo kêu gọi 8 bị can sớm ra đầu thú để được hưởng khoan hồng. Nếu các bị can trên không ra đầu thú trong giai đoạn điều tra, Cơ quan CSĐT - Bộ Công an sẽ điều tra, kết luận vụ án theo quy định của pháp luật.
Nhìn nhận dưới góc độ pháp lý, một số chuyên gia luật cho biết, việc đề nghị truy tố đối với bị can đang bỏ trốn là có căn cứ và đúng quy định pháp luật, dù đây là một trong những trường hợp rất hy hữu trong lịch sử tố tụng.
Liên quan đến vụ án: 'Vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng' xảy ra tại Công ty Cổ phần Tiến bộ Quốc tế (AIC), ngày 11-11, Bộ Công an thông tin, Cơ quan CSĐT Bộ Công an đã khởi tố bị can, ra quyết định truy nã và yêu cầu bị can Nguyễn Thị Thanh Nhàn (cựu Chủ tịch HĐQT, Tổng Giám đốc AIC) cùng 7 bị can có liên quan ra đầu thú để được hưởng chính sách khoan hồng của Nhà nước và thực hiện quyền tự bào chữa theo quy định của pháp luật.
Mặc dù đang bỏ trốn, tuy nhiên cơ quan cảnh sát điều tra vẫn quyết định truy tố Chủ tịch AIC Nguyễn Thị Thanh Nhàn. Liên quan đến vụ việc, theo kết luận điều tra, chủ tịch AIC đã đưa hối lộ cho cựu bí thư, cựu chủ tịch tỉnh và cựu giám đốc Sở Y tế tổng số tiền hơn 43 tỉ đồng.
CQĐT cho rằng, để đối phó với hoạt động thanh tra, kiểm tra, điều tra, xác minh của các cơ quan chức năng, bà Nguyễn Thị Thanh Nhàn đã yêu cầu nhân viên, lãnh đạo chủ chốt xuất cảnh khỏi Việt Nam, tiêu hủy tài liệu, chứng cứ.
Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần Tiến bộ Quốc tế (AIC), Nguyễn Thị Thanh Nhàn trong quá trình tham gia đấu thầu các gói thầu dự án Bệnh viện Đa khoa tỉnh Đồng Nai (dự án) đã tìm cách thiết lập quan hệ với cựu lãnh đạo tỉnh này để được ưu tiên trúng các gói thầu.
Cơ quan điều tra xác định, cựu Bí thư Đồng Nai Trần Đình Thành và cựu Chủ tịch Đồng Nai Đinh Quốc Thái đã nộp lại toàn bộ số tiền nhận hối lộ từ AIC vào khoảng hơn 28 tỷ đồng.
Chiều 11/11, Bộ Công an cho biết, liên quan đến vụ án vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng xảy ra tại Công ty Cổ phần Tiến bộ Quốc tế (AIC) và các đơn vị liên quan, Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an đã ra quyết định khởi tố bị can và truy nã bị can về hành vi phạm tội Vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng quy định tại Khoản 3, Điều 222 Bộ luật hình sự.