Samsung hiện thực hóa cam kết đồng hành cùng Việt Nam thông qua đa dạng các hoạt động thể hiện trách nhiệm xã hội, từ các chương trình đào tạo nhân tài công nghệ tương lai dẫn dắt cuộc Cách mạng Công Nghiệp 4.0 đến các hoạt động hỗ trợ nhân đạo cho cộng đồng.
Khu vực đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI luôn chiếm ưu thế trong xuất khẩu của Việt Nam nhiều năm qua. Cùng những chuyển biến về chất trong việc thu hút đầu tư nước ngoài với sự có mặt của ngày càng nhiều tập đoàn công nghệ lớn, hoạt động xuất khẩu của khu vực này cũng đang có những chuyển biến tích cực khi đóng góp của các sản phẩm xuất khẩu có hàm lượng công nghệ cao, giá trị gia tăng ngày càng lớn.
Chia sẻ của ông Nakagawa Tetsuyuki, Chủ tịch Tập đoàn Aeon Mall Việt Nam trong phiên thảo luận chuyên đề của hội nghị 'Gặp gỡ Nhật Bản 2023' ngày 2/11 khẳng định thái độ tích cực của các doanh nghiệp Nhật đối với Việt Nam.
Ngày 2/11, Bộ Ngoại giao phối hợp với Đại sứ quán Nhật Bản tại Việt Nam, Ban Tổ chức Kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Nhật Bản - Việt Nam và các cơ quan, tổ chức Nhật Bản tổ chức Hội nghị 'Gặp gỡ Nhật Bản 2023' (Meet Japan 2023) tại Hà Nội.
Thu hút đầu tư nước ngoài đã có nhiều dấu hiệu của sự khởi sắc. Thời điểm để tăng tốc có lẽ đã bắt đầu.
Kết thúc tháng 9, cả nước thu hút được 20,21 tỷ USD vốn FDI, tăng 7,7% so với cùng kỳ năm ngoái nhờ tận dụng cơ hội.
Ngày 7/10, tỉnh Khánh Hòa phối hợp với Đại sứ quán Nhật Bản, tổ chức Hội nghị Xúc tiến đầu tư với Nhật Bản năm 2023 tại thành phố Nha Trang, nhân kỷ niệm 50 thiết lập quan hệ ngoại giao giữa hai nước Việt Nam và Nhật Bản.
Khánh Hòa đã thu hút được 111 dự án FDI với tổng vốn đầu tư đăng ký là 3,825 tỷ USD. Trong đó có 6 dự án FDI Nhật Bản với tổng vốn đầu tư đăng ký 2,652 tỷ USD, chiếm gần 70% tổng vốn FDI.
Trong bối cảnh kinh tế thế giới vẫn còn khó khăn và thách thức, lạm phát lan rộng, nền kinh tế Việt Nam dự đoán vẫn có những bước tiến đáng kể vào cuối năm 2023.
Khép lại quý 3-2023, tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tiếp tục khả quan. Tổng vốn đăng ký của 9 tháng đạt 20,21 tỷ USD, tăng 7,7% so với cùng kỳ năm trước.
Từ đầu năm 2023 đến nay, nhiều lĩnh vực kinh tế quan trọng như sản xuất công nghiệp và xuất khẩu vẫn gặp khó khăn, ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng Tổng sản phẩm trong nước (GDP) và hiện cũng chưa xuất hiện sự phục hồi rõ nét.
Tình trạng thiếu điện, mất điện cục bộ ở miền Bắc trong tháng 5, tháng 6 năm nay đã tạo ra những hiệu ứng tiêu cực cho môi trường kinh doanh của Việt Nam. Nếu tình trạng này không cải thiện, lặp lại vào năm 2024, có thể nhà đầu tư nước ngoài sẽ không chọn Việt Nam, hoặc thậm chí rời bỏ Việt Nam.
Dù vẫn là nhà đầu tư hàng đầu, nhưng vốn đầu tư từ Nhật Bản vào Việt Nam có xu hướng chậm lại. Bởi thế, đang có một sự kỳ vọng rằng dòng đầu tư từ Nhật sẽ đột phá trở lại.
Nhằm thu hút vốn đầu tư nước ngoài, từ nay đến hết năm 2023, TP Hà Nội sẽ nâng cao chất lượng hoạt động xúc tiến đầu tư, thương mại, du lịch, qua đó giới thiệu về môi trường, chính sách, tiềm năng và kết nối đầu tư giữa DN quốc tế với DN trong nước.
Theo Tổng cục Thống kê, tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đăng ký và vốn thực hiện đều tăng trở lại cho thấy, thu hút đầu tư nước ngoài của Việt Nam đang từng bước khởi sắc sau một thời gian dài suy giảm.
Cả vốn đầu tư đăng ký và vốn thực hiện đều tiếp tục tăng trở lại. Điều đó cho thấy, thu hút đầu tư nước ngoài của Việt Nam đang từng bước khởi sắc hơn, sau một thời gian khá dài suy giảm.
Vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam đã tăng trở lại sau nhiều tháng suy giảm, thể hiện niềm tin của nhà đầu tư vào môi trường đầu tư, kinh doanh của nước ta. Tuy nhiên, nhằm giữ môi trường đầu tư hấp dẫn, rất cần hình thức hỗ trợ mới để thích ứng với chính sách thuế tối thiểu toàn cầu sẽ được áp dụng từ ngày 1-1-2024.
Nhiều cơ chế hấp dẫn đang được đề xuất để thu hút dòng vốn ngoại như hỗ trợ đào tạo, hỗ trợ chi phí sản xuất...
Việt Nam đang thu hút các dự án FDI về công nghiệp bán dẫn với giá trị hàng tỷ USD. Nhưng cần có sự chuẩn bị bài bản và đột phá để tận dụng hiệu quả cơ hội này.
Kết quả thu hút vốn đầu tư nước ngoài (FDI) của Việt Nam trong 7 tháng qua được đánh giá là tích cực, trở thành động lực cho tăng trưởng trong bối cảnh nhiều lĩnh vực quan trọng khác rơi vào tình thế 'trầm lắng'. Dự báo, hoạt động của lĩnh vực này vẫn sẽ tiếp đà khởi sắc trong thời gian tới, góp phần đắc lực vào tăng trưởng kinh tế trong trung và dài hạn.
Xu hướng đầu tư vào Việt Nam gần đây đã tích cực hơn và dần phục hồi, sau những ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 và biến động chính trị, kinh tế toàn cầu.
Với sự ổn định về chính trị, kinh tế vĩ mô, có nhiều tiềm năng phát triển nhờ tham gia các hiệp định thương mại tự do (FTA)..., Việt Nam trở thành 'bến đỗ' hấp dẫn với các nhà đầu tư nước ngoài. Tuy nhiên, muốn thu hút nhiều vốn đầu tư nước ngoài (FDI) hơn nữa, Việt Nam cần tiếp tục tích cực cải thiện môi trường đầu tư.
Mặc dù từ đầu năm đến nay, dòng vốn đầu tư nước ngoài vào nước ta vẫn trong xu hướng giảm so với cùng kỳ năm trước, tuy nhiên dấu hiệu tích cực là mức giảm ngày càng thu hẹp.
Trong bối cảnh kinh tế khó khăn, nhà đầu tư nước ngoài tiếp tục rót vốn mạnh vào Việt Nam, thể hiện niềm tin của nhà đầu tư vào môi trường đầu tư - kinh doanh của nước ta
Chiếm chưa tới 1% tổng vốn đầu tư của Việt Nam ra nước ngoài, song hiệu quả dòng vốn đầu tư của các doanh nghiệp Việt Nam vào Nhật Bản được đánh giá khá tốt và dư địa để các doanh nghiệp tiếp tục 'mở cõi' ở thị trường này vẫn rất tiềm năng...
7 tháng đầu năm 2023, các nhà đầu tư Hàn Quốc đã đầu tư vào Việt Nam 2,34 tỷ USD, tăng khoảng hơn 1 tỷ USD so với 6 tháng đầu năm.
Hiện, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đang phối hợp với các bộ, ngành liên quan soạn thảo các chính sách liên quan đến hỗ trợ đầu tư đối với các nhà đầu tư nước ngoài để tham mưu cho Chính phủ...
Việt Nam vẫn thành công trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) nhờ thể chế và môi trường đầu tư ngày càng được hoàn thiện... Các chuyên gia cho rằng sẽ có dự án tỷ USD vào Việt Nam trong thời gian tới.
Lần đầu tiên trong năm 2023, vốn đầu tư nước ngoài đăng ký vào Việt Nam đã tăng so với cùng kỳ năm trước. Liệu đây có phải là dấu hiệu cho một chu kỳ hồi phục mới?
Việc áp thuế tối thiểu toàn cầu trở thành vấn đề cấp thiết cần sớm đưa ra các giải pháp ứng phó khi nhiều đối tác đầu tư lớn của Việt Nam sẽ áp dụng quy định này từ ngày 1/1/2024.
Nhiều doanh nghiệp Đài Loan đặt niềm tin vào Việt Nam khi không ngừng mở rộng nhà máy sản xuất trong nhiều lĩnh vực khác nhau và đầu tư gián tiếp.
Trong bối cảnh kinh tế thế giới khó khăn, nhiều mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam 6 tháng đầu năm 2023 giảm. Tuy nhiên, xuất khẩu nông sản vẫn tiếp tục tăng trưởng. Đó cũng chính là cơ sở để tạo đà cho xuất khẩu những tháng còn lại của năm nay.
6 tháng đầu năm 2023, theo xu hướng chung, vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam có xu hướng chậm lại, song vốn giải ngân tháng 6 đã tăng trở lại.
Hơn 13,43 tỷ USD vốn đầu tư nước ngoài đăng ký vào Việt Nam trong 6 tháng đầu năm 2023. Tuy vẫn giảm 4,3% so với cùng kỳ năm trước, nhưng trong bối cảnh khó khăn chung của dòng đầu tư toàn cầu, thì đây là con số tích cực.
Nền kinh tế đã đi qua nửa chặng đường của năm 2023, thu được một số kết quả đáng ghi nhận về kinh tế vĩ mô ổn định, các cân đối lớn được đảm bảo, lạm phát được kiểm soát ở mức phù hợp. Mặc dù còn nhiều khó khăn trong việc đạt mục tiêu tăng trưởng 6,5%, nhưng trong bối cảnh đó, vẫn có những 'điểm sáng'.
Tuy vốn tổng vốn FDI vào Việt Nam 6 tháng đầu năm 2023 có xu hướng giảm (đạt 13,43 tỷ USD), nhưng vốn giải ngân đã tăng trở lại sau khi giảm liên tục trong 5 tháng đầu năm, đạt hơn 10 tỷ USD.
Chỉ trong nửa đầu năm nay, Việt Nam đã đón các đoàn doanh nghiệp lớn từ Mỹ, Hàn Quốc, với nhiều dự án chờ vào nước ta. Môi trường đầu tư ổn định, ưu đãi mới là những yếu tố được doanh nghiệp cân nhắc để quyết định rót vốn, mở rộng hoạt động.
Nhiều dự báo cho thấy, những tháng cuối năm, vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam sẽ tích cực hơn, xu hướng suy giảm được cải thiện.
Nguồn điện ở miền Bắc đã cơ bản được đáp ứng, các hồ thủy điện đã trên mực nước chết, mặc dù nhiều hồ chưa phát điện để dự phòng cho đợt nắng nóng tiếp theo và chờ kế hoạch huy động điện của Trung tâm Điều độ Hệ thống điện Quốc gia (A0). Tuy nhiên, do không có nguồn dự phòng nên những nỗi lo về cắt điện, mất điện ở miền Bắc vẫn có thể xảy ra trong tình huống cực đoan.
Nội lực của doanh nghiệp Hàn Quốc hướng vào Việt Nam rất mạnh mẽ. Hàng chục dự án của Hàn Quốc đang chờ để đầu tư vào Việt Nam, trong đó, có dự án vài trăm triệu USD, có dự án hàng tỷ USD.
UBND TP Hải Phòng vừa trao Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư điều chỉnh tăng vốn cho Dự án nhà máy LG Innotek Hải Phòng giai đoạn 2023 – 2025 với số vốn 1 tỷ USD, nâng tổng vốn đầu tư của dự án lên hơn 2 tỷ USD.
Nhiều doanh nghiệp lớn đến từ Hàn Quốc đang khám phá các cơ hội đầu tư mới tại Việt Nam.
Nửa đầu năm, giải ngân vốn đầu tư nước ngoài đạt 10,02 tỷ USD, tăng nhẹ 0,5% so với cùng kỳ năm 2022. Tuy nhiên, vốn đăng ký vẫn tiếp tục xu hướng giảm, đạt 13,43 tỷ USD.
Dù có xu hướng chững lại, nhưng đầu tư của Hàn Quốc vào Việt Nam sẽ tăng tốc trong thời gian tới, trong đó có nhiều dự án quy mô lớn, lên tới cả tỷ USD.