Hoàn thành xét duyệt giải thưởng Nhà giáo Hà Nội tâm huyết sáng tạo lần thứ 8

Sở GD&ĐT Hà Nội, Công đoàn ngành GD-ĐT Hà Nội hoàn thành xét duyệt giải thưởng Nhà giáo Hà Nội tâm huyết sáng tạo lần thứ 8 năm 2024.

Nguyễn Duy Chinh về 'Nơi mặt trời không lặn'

'Nơi mặt trời không lặn' được Nguyễn Duy Chinh tuyển chọn từ 6 tập thơ đã in trước đây, chủ yếu là những bài thơ anh viết về thời chiến tranh mà anh tâm đắc gửi gắm.

'Để đời không bốc hỏa': Những phương pháp Đông y giúp cơ thể hạ hỏa

Chỉ trong 2 tháng đầu phát hành, Để đời không bốc hỏa của bác sĩ Đông Đồng đã bán được 100.000 bản tại thị trường Trung Quốc. Sách vừa được Huy Hoàng Books liên kết với NXB Thanh niên giới thiệu với bạn đọc trong nước.

'Để đời không bốc hỏa': Minh triết Đông y qua khái niệm 'hỏa'

Qua 'Để đời không bốc hỏa', bác sĩ Đông Đồng đã khẳng định rằng 'hỏa' là sinh lực để duy trì cuộc sống, vì thế không nên bốc hỏa, bởi bốc hỏa là tiêu hao sức sống.

Tại sao gọi người vợ hung dữ là 'sư tử Hà Đông'? Hà Đông là nơi nào? Câu chuyện phía sau ít ai biết

Tại sao lại so sánh với sư tử Hà Đông chứ không phải thứ gì khác? Liệu Hà Đông này là địa điểm nào, có phải quận Hà Đông, Hà Nội hay không.

Nguồn gốc cách ví von người vợ đanh đá là 'sư tử Hà Đông', hầu hết đàn ông đều sai hoàn toàn

Cách lý giải 'sư tử Hà Đông' là sư tử ở Hà Đông là chính xác nhưng bản chất thực sự thì đa số đều hiểu lầm.

Có một 'vườn thơ' như thế

Làng Đông Bích, xã Trung Sơn, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An là một làng quê có truyền thống hiếu học và văn chương. Chỉ một làng nhỏ thôi nhưng có đến ba nhà thơ thuộc Hội Nhà văn Việt Nam; ba nhà thơ thuộc Hội Văn học nghệ thuật tỉnh nhà. Đấy là một điều không dễ và đã trở thành niềm tự hào cho người Đông Bích nói riêng và người Đô Lương nói chung.

Tại sao khi chiến đấu, kẻ địch không giết ngựa của đối phương?

Trong thời cổ đại, trên chiến trường, ngựa chiến được coi là một báu vật. Sau khi một trận chiến kết thúc, tỷ lệ sống sót của ngựa là cao nhất.

Nhiều trụ sở cơ quan, đơn vị TP Hồ Chí Minh treo cờ rủ tưởng niệm Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Từ sáng 22/7, nhiều cơ quan, đơn vị, trụ sở doanh nghiệp... tại TP Hồ Chí Minh đã treo cờ rủ để tưởng niệm Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.

Dấu xưa – Hồn phố: Thăm quán cà phê mang dấu ấn 'Biệt động Sài Gòn'

Nằm ở số 113A đường Đặng Dung, phường Tân Định, quận 1, di tích lịch sử Hộp thư bí mật và hầm nổi của chiến sĩ Biệt động Sài Gòn kết hợp quán cà phê Đỗ Phủ – cơm tấm Đại Hàn là nơi thu hút nhiều du khách trong và ngoài nước ghé thăm khi đến TPHCM.

Buýt vi vu: Uống cà phê vợt, xem hầm bí mật của Biệt động Sài Gòn cùng buýt số 3

Khi vi vu cùng tuyến buýt số 3, đi từ chợ Bến Thành (quận 1) đến bến phường Thạnh Xuân (quận 12), du khách sẽ có dịp ghé qua những điểm đến thú vị ở TPHCM như quán cà phê vợt trên đường Phan Đình Phùng, nhà thờ Tân Định hay di tích lịch sử Hộp thư bí mật và hầm nổi của Biệt động Sài Gòn…

Loại trừ hay bổ sung?

Trong bối cảnh cuộc chiến 'nồi da nấu thịt' giữa Ngụy, Thục, Ngô diễn ra đang ở hồi quyết liệt, Chu Du, Gia Cát Lượng - hai 'bộ óc' của Thục, Ngô đang 'thi triển' những 'chiêu pháp' ghê gớm nhất, thật không may, Chu Du mắc bạo bệnh. Trước khi chết, hận đến tột cùng, Chu Du ngẩng mặt lên trời thốt lên câu nói để đời: 'Trời đã sinh ra Du, sao còn sinh ra Lượng!'. Mang tính phổ quát rộng rãi, đến nỗi, ở thời hiện đại vẫn thấy lời cảm thán này thốt ra ở không ít người.

Độc đáo quán càphê có căn hầm bí mật của các chiến sỹ Biệt động Sài Gòn

Khu di tích kết hợp quán càphê Đỗ Phủ - cơm tấm Đại Hàn không chỉ là điểm đến quen thuộc của những người yêu thích ẩm thực, mà còn là nơi để du khách tìm hiểu về lực lượng biệt động Sài Gòn.

Clip: Chẳng kém gì con người, sư tử cái cũng biết vùng lên đấu tranh đòi 'nữ quyền'

Chẳng phải ngẫu nhiên những người phụ nữ đanh đá, ghê gớm thường được gọi là 'sư tử Hà Đông'.

Thành phố Hồ Chí Minh là điểm đến lý tưởng cho kỳ nghỉ ngắn ở Việt Nam

Thành phố Hồ Chí Minh được biết đến là một thành phố sôi động đa sắc màu tại Việt Nam.

Quán cà phê tái hiện ký ức biệt động Sài Gòn

Với những người từng là một phần của Sài Gòn những năm 1970, có một địa chỉ để lui tới thường xuyên hơn trong những ngày này, là quán cà phê Đỗ Phủ - cơm tấm Đại Hàn. Đây là quán cà phê do người thân của thành viên đội Biệt động Sài Gòn bỏ nhiều tâm sức để gây dựng.

Nơi ghi dấu ký ức biệt động Sài Gòn một thời

Quán cà phê Đỗ Phủ - cơm tấm Đại Hàn nằm tại căn nhà số 113A Đặng Dung, phường Tân Định, Quận 1, TP Hồ Chí Minh.

'Ăn như vua' trong kỳ nghỉ ngắn ngày ở TPHCM

Việc nhật báo nổi tiếng The Sydney Morning Herald điền TPHCM vào danh sách điểm đến ngắn ngày thú vị nhất thế giới cho thấy sự sầm uất, nhịp sống vội vã đi kèm những khu bảo tồn lịch sử của thành phố này đang hấp dẫn các du khách quốc tế.

Thành phố Hồ Chí Minh là điểm đến lý tưởng cho kỳ nghỉ ngắn ở Việt Nam

Thành phố Hồ Chí Minh được biết đến là một thành phố sôi động đa sắc màu tại Việt Nam.

Đề thi Olympic Ngữ văn: Văn chương là điểm tựa nâng đỡ tâm hồn con người

Câu nghị luận văn học đưa ra hoàn cảnh ra đời của bài thơ 'Đêm Nghi Tàm đọc Đỗ Phủ cho vợ nghe' của Phùng Quán, yêu cầu làm rõ quan điểm văn chương vẫn luôn là điểm tựa nâng đỡ tâm hồn con người trong những tình thế khắc nghiệt của cuộc đời.

Tại sao gọi người vợ hung dữ là 'sư tử Hà Đông'? Hà Đông là nơi nào? Câu chuyện phía sau ít ai biết

Tại sao lại so sánh với sư tử Hà Đông chứ không phải thứ gì khác? Liệu Hà Đông này là địa điểm nào, có phải quận Hà Đông, Hà Nội hay không.

Văn nghệ sĩ TP HCM thương tiếc GS-TS Mai Quốc Liên

Nhà văn, GS-TS Mai Quốc Liên đã qua đời vào lúc 1 giờ 5 phút ngày 10-3 (nhằm ngày 1-2 Âm lịch), hưởng thọ 85 tuổi.

Nữ thi nhân thiên tài của Trung Quốc: 11 tuổi nổi danh, bi kịch lấy chồng Trạng nguyên, kết cục 26 tuổi bị xử tử

Nữ thi nhân thiên tài vừa thông minh vừa xinh đẹp hơn người nhưng tình duyên ngang trái, yêu thầy dạy của mình rồi sau đó lại được chính thầy giới thiệu cho lấy Trang nguyên trẻ tuổi, tưởng cuộc đời 'nở hoa' ai dè lại là bước đầu cho tấn bi kịch sau này.

Năm mới kết thân với 7 người này chẳng khác nào gặp được quý nhân, cuộc đời lên như diều gặp gió

Trong cuộc sống, bạn kết thân với kiểu người như thế nào cũng sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến vận mệnh của bạn.

Thành phố Hồ Chí Minh 100 điều thú vị

Trong 100 điều thú vị của TPHCM đón chào năm mới 2024, Chuỗi Bảo tàng và Di tích Biệt động Sài Gòn được bình chọn đến 3 điều. Đặc biệt, 'Biệt động Sài Gòn' đứng đầu 'Chương trình tham quan TPHCM thú vị'. Đây là niềm vui, vinh dự lớn đối với gia đình anh Trần Vũ Bình khi nhận được tình cảm đặc biệt từ người dân thành phố, cùng sự yêu thích của du khách…

Giá mà câu hỏi và cố vấn chuẩn hơn!

Cuộc thi Đường lên đỉnh Olympia lần thứ 23 đã kết thúc. Cả 4 thí sinh đều rất thông minh, rất sắc sảo; đặc biệt đáng khen ngợi là các em đã mạnh dạn tranh biện tại chỗ. Sẽ tuyệt vời hơn nếu không để lại vài 'hạt sạn' tiếng Việt từ... câu hỏi và các cố vấn.

Nguyễn Công Trứ với hai bài ca trù về Hà Nội

Nguyễn Công Trứ (1778 - 1858) quê Hà Tĩnh, là một nhà chính trị, quân sự tài ba, một nhà thơ lớn của dân tộc thế kỷ XIX. Ông là tác giả tiên phong trong việc định hình lối Hát nói phổ biến bậc nhất hiện nay của Ca trù. Sinh thời ông sáng tác hai bài nổi tiếng về Hà Nội là 'Thăng Long hoài cổ' và 'Tràng An hoài cổ'. Hai bài thơ là góc nhìn của ông về Thăng Long, đồng thời, chứa đựng những sáng tạo trong sáng tác gắn liền với lối Hát nói.

Ngày hội trường cấp 3 Đông Hà

Thánh thi Đỗ Phủ xưa ở Trung Quốc, cách đây 1.400 năm có câu: Người thọ 70 xưa nay hiếm. Khóa chúng tôi ra trường đã 42 năm, tôi dùng chữ: nửa đời ghi nhớ ngày hội 50 năm thành lập Trường Cấp 3 Đông Hà là để mong chúng tôi sống thật thọ, sống với phương châm: người thọ 90 hoặc 100 xưa nay hiếm. Chúng ta hứa sẽ về hội trường 60, 70, 80 năm thành lập phải không các bạn?

Vượt lên tầm che phủ của những cái bóng

Khi mới chớm bước vào nghiệp viết lách, V.Hugo từng hùng hồn quả quyết, như một tuyên ngôn trước thế giới và như là một xác tín với chính mình: 'Là Chateaubriand, hoặc không là gì hết!'. Trong chuyến sang Trung Hoa với vai trò của một ông Chánh sứ Việt Nam, đứng trước mộ Đỗ Phủ, thi hào Nguyễn Du thú nhận: 'Thiên cổ văn chương thiên cổ sư/ Bình sinh bội phục vị thường ly'. (Ông là bậc thầy văn chương của muôn đời. Tôi luôn luôn không quên điều đó).

Tại sao khi chiến đấu, kẻ địch không giết ngựa của đối phương?

Trong thời cổ đại, trên chiến trường, ngựa chiến được coi là một báu vật. Sau khi một trận chiến kết thúc, tỷ lệ sống sót của ngựa là cao nhất.

'Robot giống người thật' tâm điểm Hội nghị Robot thế giới tại Bắc Kinh

Hội nghị Robot thế giới tại Bắc Kinh có sự tham gia của hơn 100 công ty phát triển robot với hơn 500 sản phẩm trưng bày.

Học sinh Trung Quốc rủ nhau 'học' ở ngôi trường tưởng tượng

Từ trò đùa của nhóm học sinh, một trường đại học tưởng tượng đã được thành lập ở Trung Quốc và nổi tiếng trên Weibo, Douyin vì đại diện cho ước nguyện của học sinh đang ôn thi.

Câu chuyện thú vị đằng sau những hầm ngầm ở TP.HCM

Sài Gòn - câu chuyện về những hầm ngầm không chỉ là một hành trình bất ngờ chào đón du khách mà còn là một cách để tìm hiểu về lịch sử và di sản văn hóa của thành phố.

Chẳng kém gì con người, sư tử cái cũng biết vùng lên đấu tranh đòi 'nữ quyền'

Chẳng phải ngẫu nhiên những người phụ nữ đanh đá, ghê gớm thường được gọi là 'sư tử Hà Đông'.

Hoa cỏ ngát hương

Từ ngàn xưa, hoa được coi là linh hồn của mùa xuân. Khi vòng quay thời gian đi qua 365 ngày, những cánh chim én chao lượn trên bầu trời xanh, ngàn hoa đua nở, đó là tín hiệu mùa xuân đã về.