Đêm nhạc của thầy trò Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam đã để lại ấn tượng cho khán giả với những cảm xúc về một Hà Nội hào hùng và lãng mạn, đẹp đẽ ở mọi chiều không gian, được thể hiện qua những ca khúc đi cùng năm tháng và cả những ca khúc trẻ trung, tươi mới của ngày hôm nay.
Liveshow 'Cảm xúc tháng 10' diễn ra tại Phòng hòa nhạc lớn, Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam tối 4/10 đã để lại rất nhiều thương nhớ cho khán giả về một Hà Nội hào hùng, lãng mạn, một Hà Nội đẹp ở mọi chiều không gian, ký ức, một Hà Nội đủ sôi động, căng tràn sức trẻ trong cuộc sống hôm nay.
Những giọng ca hàng đầu như NSND Quang Thọ, NSND Quốc Hưng, NSƯT Lan Anh, NSƯT Tân Nhàn, NSƯT Phương Nga, Anh Thơ, Lê Anh Dũng… đã thể hiện những ca khúc nổi tiếng về Hà Nội đầy hào hùng và lãng mạn trong đêm nhạc 'Cảm xúc tháng 10' diễn ra tại Hà Nội, tối 4-10.
Những năm qua, Công đoàn cơ sở Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng đã thực hiện tốt chức năng giám sát việc thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở, phát động các phong trào thi đua, tạo điều kiện cho đoàn viên học tập nâng cao trình độ lý luận, chính trị, chuyên môn nghiệp vụ và làm tốt vai trò đại diện bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động.
Ngày 29/9/2024, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên và Bộ trưởng Vương Văn Đào đã đồng chủ trì Kỳ họp lần thứ 13 Ủy ban hợp tác kinh tế, thương mại Việt Nam - Trung Quốc
Thủ hiến bang Uttar Pradesh đánh giá cao sự tham gia của Việt Nam với tư cách là Quốc gia Đối tác, nhấn mạnh sự tham gia ngày càng tăng của Việt Nam vào thương mại và đầu tư trong khu vực.
Trong những tháng cuối năm 2024, thị trường xuất khẩu phục hồi, đơn hàng nhiều hơn, nhưng các doanh nghiệp xuất khẩu phải đối mặt với không ít thách thức do nhiều thị trường xuất khẩu thực hiện các biện pháp phòng vệ thương mại.
Tình hình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp (DN) Bình Dương trong 9 tháng của năm 2024 tiếp tục có nhiều chuyển biến tích cực. Các ngành hàng xuất khẩu chủ lực đã dần phục hồi, đưa kim ngạch xuất khẩu của tỉnh trong 9 tháng qua ước tăng 13,7%, nhập khẩu tăng 13,4% so với cùng kỳ năm 2023.
Bên cạnh mặt tích cực khi thị trường xuất khẩu phục hồi, đơn hàng nhiều hơn trong những tháng cuối năm, các doanh nghiệp (DN) xuất khẩu đang đối mặt với không ít thách thức do nhiều thị trường xuất khẩu thực hiện các biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM).
Sáng qua (16-9), tại Trung tâm Hội nghị và Triển lãm tỉnh Bình Dương, bà Phan Thị Thắng, Thứ trưởng Bộ Công thương và ông Mai Hùng Dũng, Ủy viên Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Bình Dương đồng chủ trì hội thảo 'Thúc đẩy tiềm năng xuất khẩu và nâng cao năng lực ứng phó phòng vệ thương mại (PVTM) tại thị trường châu Á, châu Phi và châu Đại Dương'. Tham dự hội thảo có 200 đại biểu gồm lãnh đạo Sở Công thương các tỉnh, thành phố, hiệp hội ngành hàng, các doanh nghiệp (DN) sản xuất, xuất nhập khẩu, thương mại…
Chiều 8/9 (giờ Thụy Điển), tại thành phố Malmo, Thụy Điển, trong khuôn khổ Tuần Văn hóa Việt Nam tại Thụy Điển, Thứ trưởng Bộ VHTTDL Hoàng Đạo Cương đã có buổi làm việc với lãnh đạo Học viện Âm nhạc Malmo, Thụy Điển và dự Chương trình biểu diễn giao lưu nghệ thuật với Học viện Âm nhạc Malmo.
Tại đêm khai mạc Tuần Văn hóa Việt Nam tại Thụy Điển nhân kỷ niệm 55 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam-Thụy Điển, các nghệ sĩ Việt Nam đã trình diễn các tiết mục nghệ thuật đặc sắc, kết hợp hài hòa giữa nghệ thuật truyền thống, đương đại và âm nhạc cổ điển, thể hiện tinh hoa, bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam.
Sáng 6/9 (giờ Thụy Điển), tại Stockholm, Thụy Điển, Thứ trưởng Bộ VHTTDL Việt Nam Hoàng Đạo Cương đã có buổi làm việc với bà Karin Svanborg-Sjövall, Quốc vụ khanh Bộ Văn hóa Thụy Điển.
Để Lào Cai trở thành cực tăng trưởng cả nước và khu vực ASEAN, đại diện Bộ Công Thương gợi mở giải pháp cần khai thác thị trường Trung Quốc, tận dụng FTA..
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên cùng Đoàn công tác Bộ Công Thương làm việc với lãnh đạo tỉnh Lào Cai về hoạt động sản xuất công nghiệp, thương mại, năng lượng.
Chiều tối 26/8, tại Học viện Âm nhạc quốc gia Việt Nam, Thứ trưởng Bộ VHTTDL Hoàng Đạo Cương chủ trì duyệt chương trình nghệ thuật trong khuôn khổ Tuần Văn hóa Việt Nam tại Thụy Điển và Đan Mạch 2024.
Chuyến công tác của Bí thư tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc) và Bí thư Khu ủy Khu tự trị dân tộc Choang tới Việt Nam sẽ củng cố quan hệ giữa các địa phương hai nước.
Bangladesh hiện là đối tác thương mại lớn thứ hai của Việt Nam tại khu vực Nam Á và là thị trường mới, giàu tiềm năng với sức mua lớn. Việc đẩy mạnh hợp tác giao thương với thị trường Bangladesh sẽ mở ra nhiều cơ hội cho hàng hóa xuất khẩu của doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Chiều 5/8, tại tỉnh Thái Bình, Hiệp hội Doanh nghiệp tỉnh phối hợp với các Sở, ngành tổ chức Diễn đàn giao thương với Phòng Thương mại và Công nghiệp Dhaka (DCCI) Bangladesh. DCCI Bangladesh kết nối hơn 40 doanh nghiệp thành viên sang Việt Nam để tìm kiếm đối tác, cơ hội giao thương và chọn tỉnh Thái Bình là địa điểm kết nối doanh nghiệp; thể hiện sự tin tưởng của cộng đồng doanh nghiệp Bangladesh.
Chiều ngày 5/8, Hiệp hội Doanh nghiệp tỉnh Thái Bình phối hợp với các sở, ngành tổ chức diễn đàn giao thương với Phòng Thương mại và Công nghiệp Đắc – Ca (DCCI) Băng-La-Đét.
Ngày 5/8, Hiệp hội doanh nhiệp tỉnh Thái Bình phối hợp với Phòng Thương mại và Công nghiệp Dhaka (Bangladesh) tổ chức Hội thảo giao thương kết nối doanh nghiệp của Bangladesh - Thái Bình.
'Diễn đàn Kết nối doanh nghiệp Thái Bình - Bangladesh' là cơ hội để các doanh nghiệp tỉnh Thái Bình gặp gỡ, tìm kiếm cơ hội đầu tư kinh doanh, kết nối giao thương với các doanh nghiệp Bangladesh.
Thực hiện chủ trương của Đảng về công tác cán bộ, Đảng bộ huyện Phú Lương đã triển khai hiệu quả việc luân chuyển, nhằm tạo điều kiện cho cán bộ có môi trường rèn luyện, phát triển toàn diện. Các đơn vị, địa phương nơi cán bộ đến công tác ghi nhận sự khởi sắc trên nhiều lĩnh vực.
Hưởng ứng lời phát động 'Đăng ký hiến tặng mô, tạng - Cho đi là còn mãi', nhiều người dân ở Hà Tĩnh đã thay đổi quan niệm, tình nguyện đến với việc làm có ý nghĩa nhân văn cao cả này.
Thương mại điện tử là một phần quan trọng trong trụ cột kinh tế của mối quan hệ hợp tác Việt Nam - Singapore, và trong bối cảnh hai nước tích cực thúc đẩy nền kinh tế kỹ thuật số, nhiều cơ hội hợp tác đang mở ra cho doanh nghiệp hai bên.
Hội nghị xúc tiến thương mại điện tử và thanh toán điện tử xuyên biên giới Việt Nam-Singapore 2024 diễn ra ngày 30/5, trong bối cảnh thị trường thương mại điện tử của hai nước đang phát triển mạnh mẽ.
TS.NSND Đỗ Quốc Hưng được bổ nhiệm Phó Giám đốc phụ trách Học viện Âm nhạc quốc gia Việt Nam.
NSND Quốc Hưng được bổ nhiệm giữ vai trò mới từ tháng 5. Trước đó, ông là phó giám đốc Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam.
Sáng 13/5 tại Hà Nội, Đảng ủy, Ban Giám đốc, Hội đồng Trường Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam chính thức trao Quyết định giao nhiệm vụ Phó Giám đốc phụ trách cho Tiến sĩ âm nhạc – NSND Quốc Hưng.
Sáng 13/5, tại Hà Nội, Tiến sĩ - NSND Quốc Hưng nhận quyết định làm Phó Giám đốc phụ trách Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam.
Ở tuổi 42, NSƯT Tân Nhàn khiến nhiều người ngưỡng mộ vì cuộc sống viên mãn và thành đạt.
'Ở cương vị mới, tôi vừa vinh dự vì được tin tưởng, lại vừa cảm thấy áp lực không hề nhỏ.' - NSƯT Tân Nhàn chia sẻ.
Mới đây, Ban Giám đốc Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam đã trao quyết định bổ nhiệm chức Trưởng khoa Thanh nhạc cho Tiến sĩ âm nhạc, Nghệ sĩ ưu tú Tân Nhàn.
NSƯT Tân Nhàn giữ chức Trưởng khoa Thanh nhạc của Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam.
NSƯT Tân Nhàn vừa được Ban Giám đốc Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam (HVANQGVN) bổ nhiệm giữ chức Trưởng khoa Thanh nhạc.
Chiều ngày 8/5/2024 tại Hà Nội, Tiến sĩ âm nhạc, NSƯT Tân Nhàn đã nhận Quyết định số 591/QĐ- HVANQGVN bổ nhiệm giữ chức Trưởng khoa Thanh nhạc Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam.
Trong thời kỳ chuyển đổi số, công tác đào tạo nguồn nhân lực văn hóa, nghệ thuật, thể thao cần đổi mới phương thức giảng dạy, nâng cấp trang thiết bị giảng dạy, phối hợp chặt chẽ cùng các tổ chức, doanh nghiệp hỗ trợ đầu ra cho sinh viên.
Khu vực châu Á – châu Phi luôn là thị trường quan trọng của Việt Nam. Việc đẩy mạnh xuất khẩu tại khu vực này là một phần quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế của Việt Nam. Đây cũng là 2 thị trường được xem là phù hợp để hàng hóa Việt Nam mở rộng thị phần trong thời gian tới.
Để khai thác hết tiềm năng và đẩy mạnh xúc tiến thương mại và phát triển xuất nhập khẩu Trung du, miền núi phía Bắc, các địa phương cần đẩy mạnh liên kết để cùng thống nhất, đồng hành phát triển các sản phẩm thế mạnh chủ lực, từ đó tham gia sâu vào các mô hình chuỗi cung ứng, chuỗi giá trị phù hợp.
Để thúc đẩy phát triển kinh tế vùng Trung du và miền núi phía Bắc, cả vùng cần liên kết, tập trung khai thác, phát triển sản phẩm chung là thế mạnh của vùng để tạo ra giá trị lớn hơn, lợi ích lớn hơn khi xuất khẩu ra thị trường nước ngoài.
Vùng Trung du và miền núi phía Bắc (TD&MNPB) có nhiều thuận lợi để phát triển thương mại biên giới nói riêng và xuất nhập khẩu (XNK) nói chung nhưng vẫn còn tồn tại một số hạn chế lớn, cần có sự liên kết vùng để phát huy thế mạnh từng địa bàn.
Ngày 13/4, Công an TP Hải Phòng thông tin, Phòng Cảnh sát điều tra tội phạm về ma túy vừa tạm giữ hình sự 3 đối tượng tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy ở xã Ngũ Lão (huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng).
Tại hội nghị xúc tiến thương mại và mở rộng xuất nhập khẩu vùng Trung du và miền núi phía Bắc do Bộ Công Thương phợp với Sở Công Thương tỉnh Lào Cai tổ chức ngày 12/4, đại diện địa phương và bộ ngành cho rằng, vùng Trung du và miền núi phía Bắc có nhiều tiềm năng, lợi thế cho phát triển nhanh, bền vững nhưng các địa phương chưa phát huy hết tiềm năng, thế mạnh của vùng.
Các mặt hàng thế mạnh của vùng trung du miền núi phía Bắc có cơ hội duy trì và củng cố thị phần xuất khẩu tại thị trường quốc tế, đặc biệt là thị trường Á-Phi. Theo đó, các địa phương cần tiếp tục đẩy mạnh xây dựng thương hiệu đặc trưng cho các sản phẩm này.
Nhóm đối tượng là công nhân bị bắt quả tang tổ chức sử dụng ma túy tại xưởng làm việc.
Các chuyên gia cho rằng, Bộ GD&ĐT cần sớm có thanh tra, rà soát việc nhà trường chậm cấp bằng tiến sĩ cho nghiên cứu sinh nhằm đảm bảo quyền lợi người học.
Việt Nam - Trung Quốc sẽ tiếp tục phối hợp, áp dụng các biện pháp thiết thực nhằm mở rộng quy mô thương mại song phương, hướng tới sự cân bằng, bền vững.
Hai bên thống nhất các biện pháp quan trọng về việc mở rộng quy mô thương mại đặc biệt là thương mại nông sản, nâng cao hiệu suất thông quan hàng hóa, phát huy hiệu quả đường sắt liên vận quốc tế Việt Nam - Trung Quốc, mở rộng hợp tác logistics...