Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa vừa trao tặng Bằng khen cho cụ bà Đỗ Thị Mơ (83 tuổi) người suốt hai năm đạp xe đạp lên xã quyết xin thoát nghèo.
Sáng 22-10, tại xã Lương Sơn, huyện Thường Xuân, đại diện lãnh đạo Sở Nội vụ, Sở Lao động, Thương binh và Xã hội đã trao tặng Bằng khen của Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa cho cụ bà Đỗ Thị Mơ, 83 tuổi, ở thôn Lương Thiện, xã Lương Sơn vì 'Đã nêu cao tinh thần 'Tuổi cao - gương sáng', góp phần động viên, cổ vũ người nghèo trên địa bàn tỉnh vươn lên thoát nghèo'.
Tại chương trình Cả nước chung tay vì người nghèo năm 2019 do Ban Chỉ đạo Trung ương các chương trình mục tiêu quốc gia, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam, Đài Truyền hình Việt Nam phối hợp các đơn vị liên quan tổ chức vào tối 17-10 vừa qua, hình ảnh cụ bà 83 tuổi Đỗ Thị Mơ ở một làng quê tỉnh Thanh Hóa đạp xe lên UBND xã xin ra khỏi danh sách hộ nghèo gây ấn tượng mạnh. Nhiều người xúc động với câu chuyện và càng trân trọng hơn khi nghe bà nói muốn nhường suất hộ nghèo cho người khác có hoàn cảnh khó khăn hơn vì bà vẫn còn sức lao động, cuộc sống thoải mái, chứ không đến nỗi khó khăn mà phải trông chờ vào trợ cấp của Nhà nước.
Thời gian gần đây, trên mạng xã hội facebook đăng tải một đoạn clip ghi lại cảnh một cụ bà tóc bạc phơ, lên UBND xã đề nghị chính quyền địa phương giải quyết cho cụ ra khỏi danh sách hộ nghèo, đã gây sốt cộng đồng mạng. Đó là cụ Đỗ Thị Mơ, 83 tuổi, ở xã Lương Sơn, huyện Thường Xuân (Thanh Hóa). Hành động của cụ Mơ không chỉ khiến những người nghe và chứng kiến câu chuyện nể phục, mà còn cho mỗi người chúng ta một bài học về lòng tự trọng của con người.
Cụ bà Đỗ Thị Mơ (83 tuổi) ở xã Lương Sơn, huyện Thường Xuân, đã góp phần lan tỏa cách sống đẹp, đó là luôn tự chủ cuộc sống và chủ động đề nghị được thoát nghèo, trong khi ở các làng quê vẫn còn khá nhiều người dân vẫn muốn 'xin' ở lại diện nghèo để hưởng các chế độ của Nhà nước ưu tiên người nghèo. Việc làm của cụ Mơ đã thức tỉnh trái tim, nhận thức suy nghĩ của bao người.
Những tâm sự chân thật, sảng khoái và đầy tinh thần lạc quan, yêu đời của cụ Đỗ Thị Mơ (83 tuổi, ở xã Lương Sơn, huyện Thường Xuân, Thanh Hóa), người đã kiên trì ngày ngày đạp xe đến UBND xã để nộp đơn xin thoát nghèo tại chương trình Cả nước chung tay vì người nghèo 2019.
Tối 17-10, tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia Mỹ Đình (Hà Nội), Ban Thường trực Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam phối hợp Ban Chỉ đạo (BCĐ) Trung ương các Chương trình mục tiêu Quốc gia và Đài Truyền hình Việt Nam tổ chức Chương trình 'Cả nước chung tay Vì người nghèo' năm 2019.
Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 – 2020 chưa kết thúc nhưng đã đạt và vượt chỉ tiêu Quốc hội đề ra (Bình quân giảm 1,55%/năm).
Phát biểu tại Chương trình 'Cả nước chung tay vì người nghèo 2019' tối 17/10, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc kêu gọi và cùng các đại biểu nhắn tin ủng hộ người nghèo. 'Chúng ta cùng tiếp tục hành động cả nước chung tay vì người nghèo, không để ai bị bỏ lại phía sau'.
Tối 17/10, tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia Mỹ Đình, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc dự Chương trình Cả nước chung tay vì người nghèo 2019 không để ai bỏ lại phía sau.
Ngày 15/10, Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT), Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐ-TB&XH), Hội Nhà báo Việt Nam tổ chức lễ trao giải cuộc thi các tác phẩm báo chí về công tác giảm nghèo giai đoạn 2016-2020 và phát động nhắn tin 'Cả nước chung tay vì người nghèo' năm 2019.
Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ xúc động về những tấm gương vươn lên thoát nghèo ở nhiều địa phương trên cả nước.
Tại lễ trao giải, BTC đã trao 4 giải A, 8 giải B, 14 giải C, 15 giải khuyến khích và 1 giải tập thể có nhiều tác phẩm dự thi và nhiều tác phẩm đạt giải.
Chiều 15/10 tại Hà Nội, Bộ TT&TT, Bộ LĐTB&XH, Hội Nhà báo Việt Nam đã tổ chức lễ trao giải Cuộc thi các tác phẩm báo chí về công tác giảm nghèo giai đoạn 2016-2020, lần thứ 3 năm 2019.
Việc tìm mọi cách để 'được nghèo' chỉ có thể lý giải bởi sự tham lam và lười biếng...
Những ngày này, cả nước đang chuẩn bị hướng về hội nghị tổng kết toàn quốc 10 năm triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010-2020...
Bước vào Tháng cao điểm vì người nghèo (17/10-18/11), theo dõi trên VTV, tôi thấy nhiều câu chuyện đáng suy nghĩ về việc xin thoát nghèo của người dân ở các vùng khó khăn.
Những ngày qua, câu chuyện của cụ Đỗ Thị Mơ, 83 tuổi ở huyện Thường Xuân (Thanh Hóa) đến xin chính quyền được thoát nghèo đã thu hút sự chú ý của cả cộng đồng.
Lãnh đạo UBND xã Lương Sơn ở Thanh Hóa cho biết, qua nắm tình hình thực tế và mức thu nhập hiện nay thì cụ Đỗ Thị Mơ (83 tuổi) đủ điều kiện thoát nghèo nên chính quyền sẽ làm thủ tục đưa cụ bà ra khỏi hộ nghèo theo nguyện vọng.
Thông tin mới nhất từ UBND xã Lương Sơn cho biết, sau khi cụ Mơ có nguyện vọng xin ra khỏi hộ nghèo nhường chỗ cho những hộ khó khăn hơn, xét tình hình thực tế của cụ, sắp tới xã Lương Sơn sẽ làm thủ tục đưa cụ ra khỏi danh sách hộ nghèo.
Người tử tế, người có lòng tự trọng thì luôn dựa vào khả năng lao động của mình để kiếm sống, không tham lam những thứ không phải do mình.
'Tôi còn cấy được lúa, trồng mấy sào rau, nuôi gà… tôi trả lại xuất nghèo này cho những gia đình xứng đáng hơn', cụ Mơ chia sẻ.
Theo dõi thông tin báo chí những ngày vừa qua, hẳn nhiều độc giả biết đến câu chuyện về cụ bà Đỗ Thị Mơ (83 tuổi, trú tại thôn Lương Thiện, xã Lương Sơn, huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa) đã lên trụ sở UBND xã Lương Sơn để bày tỏ nguyện vọng xin thoát nghèo với lý do bà còn khỏe mạnh, kinh tế vừa đủ để có thể tự chăm sóc bản thân.
Ở xã Lương Sơn, huyện biên giới Thường Xuân (Thanh Hóa) có một cụ bà 83 tuổi cương quyết xin thoát nghèo suốt hai năm qua nhưng đến nay vẫn chưa được chính quyền địa phương giải quyết. Bà cụ thắc mắc: 'Tôi không nghèo tại sao cứ để tôi nghèo. Tôi cương quyết trả lại sổ hộ nghèo. Nhưng bên cạnh đó, các ngành chức năng cũng phải 'quét' sạch những hộ nghèo vớ vẩn ở địa phương'.
Cụ Mơ ở một mình không phải không có nơi nương tựa mà cụ có cả chục người con. Sống một mình, cụ thích ăn thì ăn, thích tiêu thì tiêu, vui vẻ thoải mái nên cụ nằng nặc trả lại sổ hộ nghèo.
'Bản thân mình đang giúp được cho nhiều hoàn cảnh khó khăn khác, không hà cớ gì lại ghi danh hộ nghèo, là gánh nặng cho chính quyền, cho Đảng và Nhà nước', cụ Đỗ Thị Mơ chia sẻ.
Thôn Lương Thiện là vùng quê nghèo ở xã Lương Sơn, huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa. Thôn nghèo ấy xưa nay tự hào vì được đặt tên là Lương Thiện, nay càng tự hào vì có một công dân như bà Đỗ Thị Mơ.
Ở tuổi thất thập cổ lai hy, bà cụ ở xã Lương Sơn (Thường Xuân, Thanh Hóa) có lẽ là trường hợp hy hữu nhất xin ra khỏi danh sách hộ nghèo ở huyện.
Câu chuyện bà cụ Đỗ Thị Mơ (84 tuổi) đạp xe lên xã Lương Sơn, huyện Thường Xuân, Thanh Hóa trả sổ hộ nghèo đăng trên các báo bỗng thành một câu chuyện vui và đáng yêu nhất của ngày 24-9.
Mới đây, trên mạng xã hội xuất hiện một đoạn clip ghi lại cảnh một cụ bà đến UBND xã xin thoát nghèo và đọc thơ răn dạy con cháu, đang nhận được nhiều sự quan tâm.
Cụ bà Đỗ Thị Mơ, 83 tuổi ở xã Lương Sơn, huyện Thường Xuân (Thanh Hóa), đạp xe lên UBND xã xin thoát hộ nghèo, gây xôn xao trên mạng xã hội.
Một clip ghi lại câu chuyện của bà cụ 83 tuổi ở xã Lương Sơn, huyện Thường Xuân (Thanh Hóa) đến UBND xã xin 'thoát nghèo' được đăng tải trên mạng xã hội đang thu hút nhiều người xem.
Câu chuyện của cụ Đỗ Thị Mơ (SN 1936) viết đơn và hăng hái đạp xe lên trụ sở UBND xã đề nghị giải quyết ngay cho mình xin ra khỏi hộ nghèo khiến nhiều người phải giật mình suy ngẫm.
Đoạn video clip ghi lại cảnh cụ bà 83 tuổi ở Thanh Hóa lên xã xin ra khỏi hộ nghèo đang làm xôn xao dư luận, gây xúc động với rất nhiều người.
Cách đây hơn 1 năm, cụ Mơ đã đề nghị chính quyền xã giải quyết cho cụ ra khỏi danh sách hộ nghèo nhưng không thấy ai trả lời. Do đó, cụ lại tiếp tục lên UBND xã xã Lương Sơn, huyện Thường Xuân, Thanh Hóa, để xin thoát nghèo.
Cụ bà 83 tuổi ở Thanh Hóa đạp xe lên UBND xã xin được ra khỏi hộ nghèo đang gây 'sốt' cộng đồng mạng xã hội Facebook.
Một cụ bà 83 tuổi ở Thanh Hóa đạp xe lên UBND xã đề nghị chính quyền giải quyết cho mình ra khỏi danh sách hộ nghèo.