Vẫn còn khoảng trống giữa quy định với thực thi

Mặc dù quy định pháp luật về công khai ngân sách nhà nước đã cơ bản đầy đủ song vẫn còn khoảng trống giữa quy định với thực thi, một phần bởi các quy định vẫn thiếu cụ thể, chặt chẽ. Đây là ý kiến tại tọa đàm 'Một số thực hành tốt trong công khai ngân sách địa phương và hàm ý chính sách' do Liên minh Minh bạch Ngân sách (BTAP) phối hợp Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) tổ chức sáng 29.8.

Công khai ngân sách địa phương: Còn mang tính đối phó

Dù quy định đầy đủ nhưng việc công khai ngân sách địa phương hiện vẫn còn khoảng trống, thậm chí có tình trạng công khai theo kiểu đối phó. Chuyên gia kinh tế cho rằng, một trong những giải pháp đẩy mạnh công khai ngân sách là địa phương tăng nguồn thu, thay vì nhận trợ cấp từ Trung ương.

Mời tham gia Đoàn Xúc tiến đầu tư - thương mại tại Trung Quốc

Bộ Công Thương mời các địa phương, doanh nghiệp và khu công nghiệp Việt Nam tham gia Đoàn Xúc tiến đầu tư - thương mại tại Trung Quốc từ ngày 5/11 đến ngày 10/11/2023 để giao thương kết nối đầu tư, hợp tác kinh doanh trực tiếp với các doanh nghiệp, nhà đầu tư Trung Quốc.

Làm sao để tăng mức độ công khai ngân sách nhà nước?

Nghiên cứu nhằm tăng cường sự tham gia của người dân và tính minh bạch của ngân sách nhà nước hướng tới quản trị toàn diện và lấy người dân làm trung tâm.

Cần sự vào cuộc của tất cả các bên trong công khai ngân sách địa phương

Theo nghiên cứu do Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chiến lược Việt Nam (VESS), Trung tâm Phát triển và Hội Nhập (CDI) thực hiện với sự chủ trì của Liên minh Minh bạch Ngân sách (BTAP) và hỗ trợ kỹ thuật của Chương trình Phát triển của Liên Hợp quốc (UNDP), công khai ngân sách của địa phương cần có sự vào cuộc của tất cả các bên liên quan.

Hà Nội ngày càng hấp dẫn!

Phát triển hạ tầng, cải cách thủ tục hành chính, ưu đãi về thuế, chuyển đổi số, nâng hạng chỉ số về môi trường kinh doanh... là những giải pháp trọng tâm Hà Nội đã và đang thực hiện để môi trường đầu tư hấp dẫn hơn.

Vụ ném chất bẩn vào nhà dân ở phường Văn Quán (quận Hà Đông): Xử lý nghiêm đối tượng vi phạm

Rạng sáng 7-7, ngôi nhà ở số 57 phố Dương Lâm, phường Văn Quán (quận Hà Đông) bị một số đối tượng ném chất bẩn vào nhà, gây hoang mang dư luận.

Chuyên gia UNDP: 'Cần một cách tiếp cận đảo ngược về dịch vụ công trực tuyến'

Chúng ta cần có cách tiếp cận ngược lại so với trước đây khi xây dựng các cổng dịch vụ công trực tuyến, để phục vụ cho cả những người khiếm thị, đồng bào dân tộc thiểu số, theo bà Đỗ Thanh Huyền, chuyên gia UNDP.

Phụ huynh đồng hành giảm áp lực cho thí sinh

Sáng 28/6, hơn 20 nghìn thí sinh tại Nam Định đã tới các điểm thi để sẵn sàng bước vào môn thi đầu tiên là Ngữ văn trong thời gian 120 phút.

Chỉ số PAPI của Bà Rịa – Vũng Tàu còn thấp

'Hiện tượng nhận 'chung chi' khi làm Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất vẫn rất phổ biến' là khẳng định của chuyên gia phân tích chính sách công của Chương trình phát triển Liên hợp quốc tại Việt Nam. Đó là một trong những lý do khiến Chỉ số đo lường hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh (PAPI) của tỉnh chỉ xếp thứ 34/63 tỉnh, thành trong cả nước.

Đẩy mạnh cải cách từ những 'con số biết nói'

Chỉ số hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh ở Việt Nam (PAPI); và Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) là sự phản ánh của người dân và doanh nghiệp. Nhưng vấn đề cần được đặt ra là đằng sau những 'con số biết nói' đó là hành động như thế nào.

Thước đo Papi và áp lực cải cách

Chỉ số hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh (PAPI) 2022 vừa được Chương trình phát triển Liên hiệp quốc công bố ngày 12/4. Phóng viên VOV trao đổi với bà Đỗ Thanh Huyền, chuyên gia phân tích chính sách công, Chương trình phát triển Liên hợp quốc tại Việt Nam, thành viên nhóm nghiên cứu PAPI về chủ đề này.

Tiêu chí chọn nước giặt cho máy giặt cửa trước của bà nội trợ

Đối với các gia đình sử dụng máy giặt cửa trước, ngoài việc chú ý đến những dòng sản phẩm nước giặt thơm, tẩy sạch vết bẩn, người nội trợ còn quan tâm đến khả năng diệt khuẩn trên quần áo và bảo vệ máy giặt.

Chờ lực đẩy thủ tục hành chính

Mặc dù cố gắng vực dậy sau dịch bệnh để sản xuất kinh doanh hiệu quả hơn, song cộng đồng doanh nghiệp bày tỏ băn khoăn khi thủ tục hành chính vẫn là rào cản trong quá trình phục hồi kinh tế.

Cải cách thủ tục hành chính ở TP Hồ Chí Minh: Tìm giải pháp chứ không tìm cách giải thích

Theo ông Lâm Đình Thắng - Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông TP Hồ Chí Minh, tháng 10/2022, thành phố sẽ hoàn thành cổng dịch vụ công; cung cấp 100% dịch vụ công trực tuyến toàn phần với các thủ tục hành chính đủ điều kiện. Cụ thể là cung cấp 403 dịch vụ công trực tuyến theo quyết định của UBND TPHCM và 25 dịch vụ công thiết yếu theo đề án 06. Thiết lập 1.454 thủ tục hành chính của các sở, ban, ngành và các địa phương để người dân nộp hồ sơ trực tiếp và trực tuyến.

TP.HCM tụt 20 bậc cải cách hành chính, Chủ tịch TP Phan Văn Mãi chỉ đạo nóng

Theo Chủ tịch TP.HCM Phan Văn Mãi, muốn bộ máy hiệu lực, hiệu quả để phục vụ người dân tốt hơn, để thành phố phát triển hơn thì phải cải cách hành chính mạnh mẽ hơn.

Nhìn thẳng để cải thiện xếp hạng cải cách hành chính

Chỉ số hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh (PAPI) năm 2021 vừa được Chương trình phát triển Liên hiệp quốc (UNDP) tại Việt Nam công bố cho thấy, TPHCM từ nhóm trung bình thấp của năm trước, nay tụt xuống nhóm thấp. Nhiều năm qua, TPHCM luôn đặt mục tiêu cải thiện các chỉ số xếp hạng cải cách hành chính, nhưng thực tế là chưa năm nào đạt được.

Cải thiện môi trường đầu tư, thu hút doanh nghiệp lớn đến Hà Nội

Sau khi cơ bản kiểm soát được dịch Covid-19, thành phố Hà Nội xác định công tác cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh là một nhiệm vụ trọng tâm để nhanh chóng phục hồi và phát triển kinh tế. Thành phố đang thực hiện nhiều giải pháp để tiếp tục nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế, xây dựng môi trường đầu tư an toàn, ổn định, hấp dẫn đối với các nhà đầu tư trong và ngoài nước.

Người dân vẫn phải 'lót tay' khi làm thủ tục hành chính

Tại hầu hết địa phương trên cả nước, người dân làm dịch vụ công vẫn gặp tình trạng bị nhũng nhiễu. Theo khảo sát, người dân phải 'lót tay' khi làm thủ tục giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tăng mạnh. Thậm chí, có địa phương, tỷ lệ này lên tới 90%. Đáng chú ý, khi dịch COVID-19 phức tạp, mức độ hài lòng của người dân với cơ sở y tế tuyến quận, huyện giảm sút.

Cặp đôi chụp ảnh cưới phong cách thập niên 90 gây sốt mạng

Một năm ấp ủ ý tưởng cho bộ ảnh cưới phong cách thập niên 90, đôi vợ chồng đã thực hiện dự định vào đúng kỷ niệm 10 năm ngày cưới. Đặc biệt, bộ ảnh của Huyền và Tộ tối giản với '3 không': không thợ chụp, không địa điểm sang trọng, không tốn tiền.

Cặp đôi cưới lại sau 10 năm, bộ ảnh cưới cực độc

Thực hiện bộ ảnh cưới đặc biệt kỷ niệm 10 năm bên nhau, cặp đôi Hà Nội khiến dân tình 'thả tim' điên đảo.

Gia đình 4 con ở Hà Nội tái hiện ảnh cưới thập niên 90 'gây sốt'

Điều đáng chú ý trong bộ ảnh cưới tái hiện khung cảnh những năm 80-90 của cặp đôi 9X tại Hà Nội là toàn bộ đều được chụp bằng điện thoại.

Cặp đôi cưới lại sau 1 thập kỷ để 4 con có thể dự tiệc, xuất hiện trong ảnh cưới bố mẹ

Đám cưới theo phong cách hoài cổ của cả gia đình Hà thành khiến ai cũng rung rinh vì quá đáng yêu.

TP.HCM cần ưu tiên giải quyết thực chất các vấn đề người dân ít hài lòng nhất

Theo các chuyên gia, TP.HCM cần có cơ chế riêng về biên chế, tỉ lệ ngân sách giữ lại để nâng chỉ số PAPI (chỉ số hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh).

Mở đường cho khu vực tư nhân cung cấp dịch vụ công trực tuyến

Chuyển giao một phần dịch vụ công do Nhà nước quản lý sang khu vực tư nhân là một giải pháp khác tăng tính cạnh trang để nâng cao hiệu quả cho các dịch vụ công trực tuyến.